BỆNH ÁN NỘI KHOA – ĐỢT CẤP COPD – ĐH Y DƯỢC TP HCM

BA đợt cấp COPD Suy-tim Bs Hương

ventolin

Ko đau ngực

Ko đau ngực

không phù

Bệnh nhân này không phù ->

phải ghi nhận có phù hay ko

trong bệnh sử quá trình

bệnh

khó thở mà nhịp thở chậm -> mệt

cơ hô hấp ??

4 năm nay bệnh nhân đã khó thở,

từ đây có thể bệnh nhân có suy

tim, copd -> đưa bệnh sử 4 năm

lên bệnh sử

-> những triệu chứng âm tính đáng giá phải đưa lên trên đây.

Vd khi ghi bệnh nhân ho, có sốt +/-??

Vd khó thở, có đau ngực +/-

Yếu tố thúc đẩy suy tim

  • bệnh lý ngoài tim:
    • nhiễm trùng (hô hấp, tiểu (bệnh nhân nam lớn tuổi, có thể có sỏi, ttl-> phải khai thác tiêu dùng gắt buốt ? Tiền căn có sỏi? Phì đại tlt tiêu hoá: đau bụng, nôn ói, ợ hơi ợ chua, tiêu phân như thế nào? lần ngày)
    • Thuyên tắc phổi: đau ngực (đưa lên trên chứ ko để trong quá trìn bệnh
  • Bệnh lý tại tim
    • Tăng huyết áp: bệnh nhân khó thở có đi kèm nhức đầu ?
    • Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ: Bệnh nhân ko đau ngực nhưng Bện nhân này lớn tuổi , có hút thuốc lá, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính oxy máu -> mất quân bình cung cầu)
    • Hcvc
    • Rối loạn nhịp : nghĩ là yếu tố thúc đẩy nếu có rl nhịp trước đây (vd nhĩ đáp ứng thất nhanh/ cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất/ bloc thất hoàn toàn)
  • Những yếu tố liên quan đến dùng thuốc( dùng thuốc ko đủ, bỏ thuốc, dù thêm thuốc khác), sinh hoạt, stress

Vd bệnh nhân suy tim nếu dùng

    • kích thích beta -> tim đập nhanh -> suy tim nặng lên
    • ức chế beta liều quá nhiều cũng giảm co bóp -> suy tim nặng hơn
    • ức chế canxi non DHP (hen phế quản tránh dùng ức chế beta -> ứ canxi non DHP)-> cũng suy tim nặng hơn -> quá trình dùng như th nào?? Tăng giảm liều
    • corticoid, NSAID(thuốc giảm đau, nhiều bệnh nhân có nsaid thườn xuyên, trong khi đó corticoid bệnh nhân thường ít sử dụng thườn thủ đơn bác sĩ )-> ứ muối ứ nước, co thắt đm vào thận -> bệnh nh

đau khớp ??

chụp mạch vanh-> bệnh nhân khai -> chưa đủ tin cậy. Vd xơ vữa dưới <50%

Bệnh lý mạch vành ko đồng nghĩa thiếu máu cục bộ. Thường hẹp trên 50% -> mất cân bằng cung cầu.

-> nếu có sang thương mạch vành, chưa đủ 50% lúc bình thường chưa bị , nhưng nếu bệnh nhân có co thắt thêm, tăng gánh oxy -> mất quân bình Case này : mạch 156 -> tim phải nhanh hơn, do nhiều trg hợp tim bơm ra ko đủ để tạo áp lực có thể sờ mạch đc

Trường hợp mạch ko nảy-> bệnh lý tim (lưu lượng máu ra ít -> Nhát bóp rỗng: tim bóp, mạch ko nảy-> mạch hụt vd ngoại tâm thu, rung nhĩ (nhát bóp của rung nhĩ cũng do nhanh nên tâm trương rút ngắn -> lưu lượng ít )

Phải đưa đơn thuốc vào bệnh sử ->

bệnh nhân có uống đúng thuốc, đủ

thuốc hay ko ?? Liệu thuốc có liên

quan đến đợt bệnh lần này hay ko

  • Seretide 25/250mcg
  • Ventolin 100mcg
    • Bệnh khớp, bệnh tiền liệt tuyến ??phải hỏi Đi tiểu dòng có nhỏ, có ngắt quãng -> gợi ý phì đại tlt
    • Bệnh thận-> Tiểu máu hay ko??

-> câu này phải đưa lên bệnh sử , lần gần nhất nhập viện cách bao lâu ? Tình trạng 3 tháng nay như thế nào, có ổn ko (khó thở: bệnh nhân đi được bao nhiêu m? Đêm nằm ngủ được hay ko)

Ko đưa lên cứ tưởng bệnh nhân bị bệnh 2 năm nay -> 3 ngày nay mới khó thở nhiều

Uống rượu bia ít. Ko uống: là ko uống tí

nào

Harzer (-) nhưng tm cổ nổi (+) -> ko

đồng nhất -> phải khám kĩ lại, nếu

mơ hồ thì ghi mơ hồ

Ko biến dạng

Gia đình (cha mẹ, anh chị em) chưa ghi nhận các bệnh lý:

  • THA
  • ĐTĐ
  • Rllm
  • Lao phổi

Nam , lớn tuổi, hút thuốc lá

Xơ vữa mm: xe điếu ?? Dấu dật dây chuông ??

Bệnh lý mm ngoại biên ??

Ko đau ngực vẫn ko loại đc bệnh mạch vành -> thiếu máu cơ tim yên lặng. Nghĩ đến khi bệnh nhân có yếu tố nguy cơ (lớn tuổi, đái tháo đường, thận mạn, tâm thần, lú lẫn của người già, tai biến mm não, các bl trí nhớ, ý thức khác… )

Cô khám: Hôm nay nghe rale nổ ẩm 2 bên

Cô khám

  • Bụng gõ hơi đục
  • Gan 2 cm dưới bờ sườn

, bệnh cơ tim giãn nỡ

VIÊM PHỔI

Nhịp nhanh (mạch hụt, loạn nhịp hoàn toàn là nền) (M156l/ph)

-> KO LOẠI TRỪ -> ĐƯA LÊN PHÂN

BIỆT

Bệnh nhân khai rung nhĩ -> mới có

Nếu bệnh nhân ko khai -> ko để vào -> chỉ để “loạn nhịp hoàn toàn”

Đợt cấp COPD- VPQ-Bệnh cơ tim giãn nở- suy tim- loạn nhịp hoàn toàn

    • Viêm phổi
    • Suy tim mất bù cấp
    • Bệnh tim thiếu máu cục bộ phải có
  • Đưa đợt cấp suy tim lên đầu.

Cơn hen tim có thể có triệu chứng khò khè giống đợt cấp copd, hen?? Có rale nổ là doạ OAP

(suy tim cấp của tha dễ ra, suy tim cấp doạ phù

phổi do nmct khó ra)

OAP: do

  1. Tăng tính thấm thành mạch: viêm phổi, ngộ độc khí
  2. Tăng áp lực thuỷ tĩnh

Trên bệnh nhân này dễ vào phù phổi

  • Đợt cấp COPD
  • viêm phổi

Suy tim cấp vốn nguy cấp hơn , khó xử trí hơn – > nên đưa vào đầu tiên

YTTĐ

nhiễm trùng

Rl nhịp nhanh

Có thể có hc vành cấp

-> Khám tĩnh mạch chi dưới (cô khám có nổi vein) -> cũng là người già -> làm siêu âm doppler ko thừa i

Tâm phế mạn đơn độc: dày nhiều

Tâm phế mạn + bệnh cơ tim giãn nỡ -> suy tim P

Trc đó chụp mạch vành (-)trong 2 năm bmv có thể tiến

triển -> suy tim

Rln có thể là nguyên nhân có thể là hậu

quả -> chỉ nghĩ rln là nguyên nhân khi ko

có nguyên nhân nào khác + kéo dài. Case

này nghĩ rln là biến chứng

Vd bệnh nhân có suy nút xoang bẩm sinh

-> suy tim

-> case này nghĩ nguyên nhân hàng đầu

là bệnh cơ tim giãn nơ, thứ hai là mạch

vàn

-> làm dự trữ kiềm

-> làm lại đường huyết đói, hbA1c

-> làm lại mẫu 2

->phải làm TPTNT/ siêu âm bụng

rối loạn dung nạp đường phân biệt Rối loạn đường huyết đói??

-> suy thận 3B

Nguyên nhân có thể nghĩ: suy tim -> giảm tưới máu kéo dài-> suy thận cấp ko hồi phục – > suy thận mạn. Ngoài ra có thể nghi ngờ bệnh thận trc đây-> điều tra thêm (tiểu máu, sỏi)

R v6 bình thường phải lớn hơn Rv5 ->nghi tim to nên điện cực sai

V5-6 -> mỏm tim trung đòn

Case này mỏm tim đường trung đòn -> V7 (đường nách sau)-V8 (xương bả vai)

-> sokolow lyon tính R cao nhất (có thể ở V7-V8)

  • Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh
  • NTT thất nhanh
  • LBBB

ST thay đổi ở v5,6 là thứ phát sau LBBB

ST chênh xuống ở DII, DIII, avF-> có nghi ngờ

Góc tâm hoành ko còn nhọn ->coi chừng dịch màng ngoài tim-> siêu am

Men tim: case này ko làm

• Nnt-proBNP -> suy tim cấp nếu

giới hạn pro BNP quá cao

(75t:1800), dưới 300 ko có ý

nghĩa, ở giữa là vùng xám

Suy thận cũng làm tăng pro BNP –

> phải tính cao hơn, cỡ 2000

• Tropinin

EF :3 tháng trước 25% Ca này nặng-> có khi
ko pb đợt cấp copd/
đợt cấp suy tim

Bệnh cơ tim giãn nỡ: ko thuốc điều

trị

-> tiêm TM 20mg 1 ống tĩnh mạch -> uống khi hết phù nhanh

Ko cho ức chế beta trong giai đoạn này suy tim cấp, cho

khi suy tim đc kiểm soát (bệnh nhân ko còn ứ dịch(ko xài

furrosemide), ko khó thở khi nằm,… . Khi ổn định cho

1/4 v-> sau đó nửa viên 1.25 -> chỉnh lại

Bc 13K -> nên chích, tăng liều

1g (liều 625mg : 500mg

amoxcillin + 125 clavunic)

Nếu bệnh nhân có rung nhĩ đáp ứng thất nhanh -> kiểm

soát nhịp tim : digonxin -> chích -> sang uống

Đánh liều cao r chỉnh xuống thấp

Nguy cơ Suy thận lưu ý digoxin: dùng liều trung bình, bệnh nhân thiểu niệu-> BUN, crea, có thể do nồng độ digoxin trong máu, chỉnh liều dần dần

Ca này ko loại thiếu máu cơ tim-> cho nitrate /

artivastatin

Đợt mất bù cấp suy tim -Đợt cấp COPD mức độ nặng nhóm D – VPQ – Cơ ti nỡ- Suy tim Nyha 3 giai đoạn C – bệnh tim thiếu máu cục bộ -rung nhĩ- BTM

ức chế men chuyển – thụ thể tương đương. Tuy nhiên bệnh nhân này ho nhiều-> ức chế thụ thể cho chắc

FDA : Valsartan , ECS: có thêm Lorsartan,

candersartan

Chú ý độ lọc cầu thận -> đánh giá lại cre, bun

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *