BỆNH ÁN SUY TIM ĐÃ ĐƯỢC GIẢNG VIÊN SỬA – ĐH Y DƯỢC TP HCM

BA Suy tim Hương

Wednesday, October 16, 2019 10:21 AM

, bn không điều trị gì thêm bn không điều trị gì thêm

Từ 1 tháng nay trong 3 ngày nay: tc diễn tiến ntn ?, có xử trí gì ko ?

-> khó thở tiếp tục tăng, bệnh nhân không điều trị gì thêm.

-> bn không điều trị gì thêm -> HA 140/90 là huyết áp tăng khi bn không uống thuốc.

Trước giờ bn có ho khạc đàm mạn ??-> khó thở mạn do bệnh phổi ??

Tiền căn hen, copd, lao

Các dấu hi nhận trong

  • Nhìn
  • Yếu
  • Đau
  • Tiểu
  • Đau

-> co đau khớp hay ko

Nếu có ph gợi ý nn: x

Có dấu xe điếu+ dật giây chuông

Diện đập mỏm tim rộng (cả kls 5 và 6), trong đó nảy mạnh kls 5-> mỏm tim kls 5

Nghe T3: nghe bằng phần chuông, ấn mạnh ko nghe nữa, tiếng thêm vào sau t2, nghe rõ ở mỏm (t2 tách đôi nghe ở đáy tim) + bn thở ra + nghiêng trái để khuếch đại tiếng t3

Nghe bụng -> bn 72 tuổi đã có xơ cứng động mạch (dấu se điếu)-> đặt ống nghe xem có hẹp/ phình đm chủ bụng

Nhận biết bn THA

  • Triệu chứng gợi ý THA: nhức đầu, nóng bừng mặt
  • Trị số HA

cấp/ mạn

  1. Nhiễm trùng hô hấp trên (nhiễm siêu vi trên nếu sốt hoặc nghẹt mũi nặng -> có thể thúc đẩy vào suy tim)

Xác định bn có THA liên tục/ cơn -> theo dõi huyết áp (15ph sau đo lại)

Tăng HA cơn

    • U tuỷ thượng thận (catecholamines)
    • Stress

Ca này: HA lúc nhập viện 140/90, HA lúc khám 120/80 tuy nhiên đã dùng lơi tiểu + bn lớn tuổi, có xơ vữa đm -> nghĩ bn có THA

Xơ cứng động mạch: khởi đầu tăng ha tâm thu trước, tâm trương sau

Đợt cấp mất bù suy tim mạn/ suy tim toàn bộ NYHA III, giai đoạn C theo AHA/ACC – Bệnh tim thiếu máu cục bộ- THA độ 1 theo JNC7- nhiễm siêu vi hô hấp trên

Phân biệt

Đợt cấp suy tim mạn/ suy tim toàn bộ NYHA III, giai đoạn C theo AHA/ACC- nhồi máu cơ tim – THA độ 1 theo JNC7- nhiễm siêu vi hô hấp trên

YTTN BMV

      • THA
      • ĐTĐ
      • RLLM
      • Hút thuốc lá
      • Tuổi
      • Béo phì

      • Yếu tố nguy cơ gia đình (bệnh tim mạch sớm nam <55, nữ <65)

Bn không loại trừ do lớn tuổi -> ecg, troponin T hs

Triệu chứng tương đương của đau ngực trong hội chứng vành cấp: khó thở, rl nhịp

Khó thở cấp/ mạn Khó thở mạn

  • Copd: bệnh sử, khám không gợi ý
  • Suy tim:
  1. Có suy tim
  2. Suy tim toàn bộ (T+P)
  3. Cấp mạn
  4. Mức độ
  5. Nguyên nhân suy tim mạn
    • THA: có nghĩ, tuy nhiên trị số HA bệnh nhân thấp -> có thể có nn khác
    • BMV: không loại trừ, có yếu tố nguy cơ (lớn tuổi, thuốc lá, xơ vữa, THA) ( thiếu máu cơ tim yên lặng)
    • Van tim (hẹp/ hở chủ/ hở van2 lá/ thông liên thất/ còn ống động mạch)
    • RLN
    • Cơ tim

Khó thở cấp

      • Đợt cấp suy tim

YTTĐ

        • nhiễm trùng hô hấp trên: nước mũi trong, ho khan -> nghĩ do siêu vi (ngạt mũi có thể khiến bn lớn tuổi khó chịu, thở không được)
        • Không điều trị
      • Viêm phổi, tkmp
      • thuyên tắc phổi (khám tm

Chi dưới có giãn hay ko-> có suy van tĩnh mạch ko ): ca này không đau ngực , ko ho ra máu, ko phẫu thuật, không bất động, không có bệnh lý ác tính

Ca này: HA lúc nhập viện 140/90, có luc đo 150, HA lúc khám 120/80 tuy nhiên đã dùng lơi tiểu + bn lớn tuổi, có xơ vữa đm -> nghĩ bn có THA

      • Độ 1 theo JNC 7
      • THA 2 số (140/90)
      • Biến chứng
  • Não
  • Mắt -> soi đáy mắt
  • Thận
  • Tim: suy tim, bmv, dày thất trái Dày thất trái-> mỏm tim nảy mạnh -> nếu chỉ lech mà không nảy mạnh -> cẩn thận ko do THA

-> đẩy trục lệch trái

aVR -120 đ—> vuông góc aVR-> -60 độ -> lệch trái bất thường, ko thể đổ bình thường bao nhiêu

SV2 + RV6 (tiêu chuẩn scott) >35mm

Khi phì đại thất trái, hình ảnh r thấp ở V1-V3 ko điển hình (do điện thế kéo về thất trái nhiều) Case này r cắt cụt V1-V4 -> có nghĩ nhồi máu cũ, tuy nhiên không chắc chắn

Không đoc điểm J được, do phì địa thất-> có thể lấy 0.08s sau điểm J

ECG ngày 14: ST chênh xuống V6, T dẹt, ngoạt tâm thu Đột nhiên xuất hiện NTT thất

Rl điện giải Bệnh tim: bmv

Hạ kali: ST chênh xuống, T dẹt, sóng U

CKMB không có tăng: tuy nhiên CKMB tăng khi có hoại tử lớn -> hs troponin nhạy hơn

Hs troponin 0.177-> tăng gấp 10 lần -> phải đánh giá động học sau 3h. Tuy nhiên ko loại trừ suy tim, suy thận, OAP, nhịp nhanh trên thất,….. Làm troponin tăng.

Troponin 10-14 ngày mới giảm

Vách liên thất <11 là bình thường ->THA ko gây ra suy tim

-> giảm động toàn bộ, EF 22% ko thể hoạt động tốt. Giảm động toàn bộ có 2 khả năng

  • Hẹp 3 nhánh
  • Bệnh tim giãn nỡ

Ca này nếu 40 t, ko hút thuốc lá nhiều -> nghĩ bệnh cơ tim giãn nỡ

Ca này nếu 70t, hút thuốc lá nhièu -> nghĩ bmv trước -> bệnh cơ tim giãn nỡ sau, khi đã loại được mạch vành

-> ap lưc đmp tăng nhẹ -> có thể do suy tim toàn bộ

Tâm hoành P tù

Đam mờ đáy phổi P-> OAP theo dõi viêm phổi

Tăng tuần hoàn phổi T

– s›gng r»gc uà»g mióc «at (I.ADN

* Hçp fan tòe 80-90°Z p-m LAD (d- 2.75)

+ Hçp 99•J dLAD (d= 2.5), +sP Z+ OG1 td=2 5 um)

-Di)ng Jeh mú ‹LCx)

+ Hçp 50•Zi pLCx (d=3.3mm),hçp fan tòa 95% POM cao, hçp 9PZ doçn tin LCx 2 Hç dòn8 mich vành phài

  • Hçp 95% PROA
  • kantop ii1 LCx -> m-ü La, e•nfop i rú eCA-> m-d LAD

  • Gan krn»g to, bó dl, Khn mò dàng «hem phen em aeu
  • Tràn djch màng phói (P) luqngm
  • THAN:
    • (P): khòng sòi, khòng é nuòc
      • Chu mó Mai than phò« bi i rò ›ói trung tam

Tï I iH IuyM: KT 44x82x44m V=40mt G• ph da uén Lg tuy

Chi so Brut lliuong
WBC 42 .0- U.0 K/ul
N*u% 60.2

9

Eos% ï . I

RBC 3.99

Hgb 112

3,ú-S,5T/L

MCH 3 ï.3 26.&34.0 Ag

->INR hơi cao, PT hơi thấp -> đánh giá lại

Men gan cao -> có thể do suy tim -> tuy nhiên vẫn phải làm siêu âm bụng

-> đánh giá gan, thận

Tăng men gan x3 lần ko cho phép xài statin

-> thường làm khi rung nhĩ. Ca này làm do bsi thấy nhịp nhanh -> ft4 tăng -> làm lại

Tuy nhien người suy tim có thể có rl chức năng tuyến giáp

Đợt mất bù cấp suy tim mạn/ suy tim toàn bộ EF giam, NYHA 3, giai đoan C -BMV-THA

        • Furosemide 40mg 1/2 v -1 v (tuỳ tình trạng ls bệnh nhân)
        • Zestril 10mg 1v (u)
        • Aldactone 25mg
        • Aspirin (tuy nhiên bn có rl đông máu -> phải làm lại bilan đông máu đánh giá)
        • Statin: tuy nhiên bn men gan cao -> cho 1/2 v -> 10mg -> đánh giá lại men gan bữa sau

Chẹn beta: ko nên cho giai đoan cấp, có thể cho khi ổn định (ls ổn định, từ khoảng ngày t7 trở đi)

Ổn định: ko còn ức dịch + ko còn nằm đầu cao. Chỉ chọn ức chế điều trị suy tim: metoprolol succinate (tatrate ko dùng), bisoprolol, carvedilol, nebivolol

Nếu nhịp nhanh

Digoxin 0.5mg/ 1ong 1/2 ống TM

Tuy nhiên digoxin có thể làm hạ kali máu -> nếu nhịp tim xuống trở lại -> ngưng

 

Bình luận

Một bình luận cho “BỆNH ÁN SUY TIM ĐÃ ĐƯỢC GIẢNG VIÊN SỬA – ĐH Y DƯỢC TP HCM”

  1. Ảnh đại diện An
    An

    Hình cũng bị mất add ơi

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *