Câu 1: tại sao thai máy lúc 16 tuần? Tức là sơm hơn 2 tuần so với lý thuyết:
- Thời điểm tuổi thai tính sa có sai số: quý đầu (8-9-10 tuần): 4 ngày, tầm quý 2 (12-13) là +-7 ngày
- SP nhận biết được thai máy, quan tâm thai, có trình độ hiểu biết nên nhận biết đc thai máy sớm hơn.
- Ở những SP có thành bụng mỏng thì sẽ nhận biết được thai may tốt hơn.
Câu 2: Trong quá trình sàng lọc có phát hiện TMHCNNS không? Ở thời điểm sàng lọc có phát hiện thalassemia? Trong thai kỳ bổ sung sắt, acid folic có cải thiện không?
Nhóm trả lời:
- Không
- Đã sàng lọc và kl nguy cơ thấp.
- Bệnh nhân uống thuốc sắt, acid folic 1 viên/ngày
Cô dạy: theo dõi các dấu hiệu cơ năng thực thể của thiếu máu trên SP, xác định nguyên nhân thiếu máu rồi mới tìm các cách bù thích hợp.
- Tại sao CLS có thiếu máu mà lâm sàng lại không thiếu máu
- Có bao nhiêu chế phẩm Fe,a.folic trên lâm sàng
- Thời điểm đánh giá lại tình trạng thiếu máu sau khi đã bù Fe.
- Ở PNMT, Hb bình thường là bao nhiêu? – <12g/dl, 11-12 chưa cần uống thuốc, <11 cần phải bổ sung thêm. (<7 năng, 7-9: TB, 9-11: nhẹ)
- Nặng: truyền máu
- TB: truyền máu + uống thuốc
- Nhẹ: Sắt nguyên tố: 90-100mg(SP thiếu máu), Fe2+ tốt cho thai kỳ,
Câu 3: Chỉ số BISHOP thời điểm KPCD là bao nhiêu? Bao lâu sau KPCD được tính là thất bại.
Cô hỏi:
1. ĐN KPCD?
2. Ở ca này không dùng propess để KPCD mà là dùng để giục sinh, sinh chỉ huy để tạo ra cơn cơ phù hợp với giai đoạn chuyển dạ.
3. Cơ chế tác dụng của propess?
- Giúp làm mềm cổ tử cung. (Khi CTC đã mở 2 cm, đặt propess sẽ bị rơi ra)
4. Vậy lúc nhâp viện, sản phụ có thật sự chuyển dạ hay không?
Câu 4: ƯLCN thai là 3350g liệu có chính xác khi ối đã vỡ?
- Nhóm tl là nhóm tính sai, nen sử dụng công thức : (BCTC-11)x155
- CÔ hỏi:
- Công thức đó đâu ra? Nguồn tài liêu sách vở.
- Vấn đề quan trọng là cách đo chính xác không, công thức đo là không sai, cho phép sai số +-300gr.
Câu 5: dựa vào chỉ số nào của SA để tính tuổi thai? Liệu Sa có chính xác ở tuần 12?
- Sai số tuần thứ 12 +- 7 ngày
- Dựa vào chỉ số CRL.
Câu 6: Lúc nhập viện, chẩn đoán câp cứu là gì? CTG ghi nhận cơn co lúc nv như vậy mà ctc chỉ mở 1cm? Nguyên nhân k mở ctc được ở sp này là gì? Xử trí?
- Con so, thai 39,4w, ngôi đầu, chuyển dạ tiềm thời
- Phải tin vào CTG vì đây là bằng chứng chủ quan, còn khám chỉ là khách quan, tùy cảm nhận mỗi người.
- 5 con/10p: đây là cơn cơ trong pha hd, như vậy đây là tăng tần số => cơn co cường tính. Cường độ cơn co 35mmHg la đang lấy số cao nhất.
- Vậy tại sao ctc lại mở 1cm? Câu hỏi đặt ra là có cản trơ tiền đạo không : cctc phải tăng cả cường độ và tần số, nhưng ca này không có tăng về cường độ (loại trừ)
- Cơn co cường tính đã lâu mà không xử trí thì gây vỡ tử cung ở ca này.
ở Ca này : Đã tăng về tần số mà còn sử dụng propess để tăng cường độ thì càng tăng nguy cơ vỡ tc.
- Cơn co ở 12/12 giảm về cường độ mà tần số lại tăng lên: vô lý
- Vấn đề về ối vỡ xanh: là thời điểm ối vỡ có màu xanh hay vỡ 1 thời gian rồi mới xanh? (Thiếu oxy, mà ối vỡ xanh qua 8 giờ mà tim thai vẫn còn bình thường).
- Ối vỡ xanh mà ctc chưa mở đủ thì lập tức tìm cách giục sanh, rút ngắn thời gian chuyển dạ, giảm thiểu nguy cơ trên thai (nguy cơ giảm oxy). Nếu sanh ngã AD thật bài (VD: do u tiền đạo) thì chuyển qua mổ lấy thai.
Nước ối màu xanh:
- Gặp trong các trường hợp: có phân su (99%), tiêm uốn ván cận ngày sanh. nhiễm trùng (không gây nước ối màu xanh mà là làm cho nước ối bẩn, làm cho màu tựa tựa màu xanh)
Oxytocin giúp tạo cơn co TC, k phải làm chín muồi CTC. Propess làm chín mùi CTC
SỬA
Bệnh án ghi tuổi, k ghi năm sinh
Ngày tháng năm tính tuổi thai (cho cái mốc tự tính)
Chu kì kinh k đều phải ghi ngắn nhất và dài nhất.
Bệnh sử ghi theo trình tự từ lúc mang thai đến lúc nhập viện (sàng lọc cái gì, kết quả, thời điểm nào, ĐTĐ thai kì bth 24-28 tuần nhưng vs thai phụ tăng cân quá mức hay BMI cao hơn bình thường-> làm dung nạp sớm hơn, TC thiếu máu mô tả)
Diễn tiến BP: mô tả theo giờ.
BMI tính ở hiện tại. Thấy tăng cân nhiều: có ĐTD, THA, RL chuyển hóa.
Leopold: k cần mô tả cách khám. Chỉ cần ghi L1: sờ thấy mông,…
Tim thai phải ghi rõ tính chất. Nếu mờ: Nhau bám mặt trước, suy thai, đa ối,…
Khám ls quan trọng cơn co TC
Bishop ghi rõ cụ thể, k ghi khoảng
Tính chất nước ối phải mô tả: thời gian, số lượng, màu, mùi (xanh loãng có thể trì hoãn, ối nhiễm trùng đánh kháng sinh rồi mổ cấp cứu và giải thích người nhà chuẩn bị tâm lý, ối xanh sệt lên ngay).
Tóm tắt BA:
Tổng trạng: tốt, trung bình (da niêm hồng nhớt, lông tóc móng, niêm mạc mắt miệng,…)
Thai ngôi, thế, lọt chưa, ULTL thai
Tim thai
Cơn co TC: vs 6 cơn/10p thì phải có 6 hàng
Thời gian co-nghỉ
Thời gian co-nghỉ
Thời gian co-nghỉ
Thời gian co-nghỉ
Thời gian co-nghỉ
Thời gian co-nghỉ
Bishop …điểm:
Độ lọt, mở,…+kiểu thế+ mô tả ối nếu còn
Ối nếu vỡ ghi h mấy, mùi, số lượng
Khung chậu: bth trên ls (hay bất thường gì ghi ra)
Chẩn đoán:
Con so, thai 39 tuần 5 ngày, ngôi đầu, chuyển dạ giai đoạn tiềm thời, ối vỡ h thứ 8, xanh sao đó. (K ghi thiếu máu tại vì lâm sàng k có mô tả)
Xử trí:
Đo CTG 30-45p (trương lực cơ bản TC bth 8-12mmHg có thể 15mmHg
SÂ doppler màu thai nhi: nhau bám mặt gì, nhóm mấy, độ trưởng thành ghi số La mã
CTM (BC 14k là bth)
Điện di Hb, ferritin
Tiên lượng:
Bé: viêm phổi hít
Suy thai có các dấu hiệu:
TCCN của Mẹ: cử động thai hoàn loạn bất thường
Tim thai bất thường
Nước ối lẫn phân su.
Dùng propess giục sanh đánh giá mỗi 4h/l, tối đa 24h
Hb =5 vẫn đi mổ đc, mà cấp mạn cũng khác nhau.
Để lại một bình luận