TỔNG HỢP CÂU HỎI LÂM SÀNG SẢNG KHOA THEO CHỦ ĐỀ

CHUYỂN DẠ, KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ VÀ XỬ TRÍ TÍCH CỰC GIAI ĐOẠN 3

Câu 1: Cách tiên lượng một cuộc sanh ngã âm đạo ( các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dạ):

  • Dựa vào nguyên tắc 3P: (1) POWER (cơn co tử cung và sức khỏe mẹ); (2) PASSENGER (ngôi thai); (3) PASSAGE (khung chậu)
Cơn co tử cung và mẹ đủ sức khỏe để rặn sinh CCTC phải phù hợp với giai đoạn chuyển dạ:

  • XMCTC pha tiềm thời: 1-2 cơn co/10 phút, mỗi cơn kéo dài 15-20s
  • XMCTC pha hoạt động: 3-5 cơn/10 phút, thời gian trung bình 30-40s, khi CTC mở trọn thì kéo dài 40-60s

Mẹ không mắc các bệnh: tim mạch, suy dinh dưỡng, phổi,…

Ngôi thai
  • Không phải là ngôi bất thường ( ngôi sinh ngả âm đạo tốt: chẩm cúi tốt, mặt ngửa tốt, ngôi mông đủ.
  • Trọng lượng thai không to.
Khung chậu Khung chậu khám thấy hẹp khi:

  • sợ chạm được mỏm nhô
  • khoãng cách giữa 2 gai hông <10,5cm

Không chậu không hẹp hay giới hạn, không lệch hay méoo

Câu 2: Phân biệt cơn co tử cung và cơn co Braxton-Hick?

CƠN CO TỬ CUNG CƠN CO BRAXTON-HICK
Tự động Xuất hiện vào cuối thai kỳkỳ
Đều đặn Không đều
Gây đau Không gây đau
Tăng dần về cường độ và tần số Tần số thưa
Gây thay đổi trên cổ tử cung (phải có hiệu quả gây xóa mở CTC) Không gây thay đổi trên CTC

Câu 3: Tiêu chuẩn bấm ối? Mục đích?

  • Chỉ định bấm ối đúng lúc: CTC mở>8cm

-> đầu ối không còn tác dụng, bấm ối để chuẩn bi đỡ sanh.

  • Bấm ối sớm: khi CTC >4cm và xóa 40-60% trong các trường hợp sau:
  • màng ối dày, đầu ối phồng cản trở cuộc sanh, CTC tiến triển chậm.
  • gây sanh chỉ huy, làm NPLNC, sanh thai thứ 2 trong sinh đôi.
  • Cầm máu trong nhau tiền đạo: loại bám bên, bám mép.
  • Giãm áp lực buồng ối trong đa ối.
  • Trong một số bệnh lý của mẹ cần bấm ối để rút ngắn thời gian chuyển dạ: bệnh tim, TSG nặng.

Mục đích:

  • Phòng ngừa sa dây rốn
  • Rút ngắn thời gian chuyển dạ, dự phòng chuyển dạ kéo dài gây băng huyết sau sinh.

Câu 4: Cho bệnh nhân rặn đẻ khi nào?

  • Có cơn co tử cung thích hợp
  • CTC mở trọn
  • ối đã vỡ

Câu 5: Hướng dẫn bệnh nhân rặn đẻ:

  • Nằm tư thế sản khoa, hai chân càng dang hai bên càng tốt để vùng tầng sinh môn được bộc lộ nhiều.
  • Khi sản phụ cảm thấy đau bụng dữ dội thì lấy hơi sâu và liên tục, rặn như khi đi đại tiện, không la hét để còn giữ hơi rặn.

Câu 6: Tiêu chuẩn làm tăng co trong nghiệm pháp lọt?

  • Xóa CTC 70-80%
  • Con rạ mở CTC> 4cm, con so mở CTC >5cm
  • Phù hợp sanh ngả âm đạo

Câu 7: Mục đích của sổ nhau tích cực?

  • Phòng ngừa băng huyết sau sinh, giúp co hồi TC tốt.
  • Phòng hờ nhau bong không hết, sót nhau.

Câu 8: Nguy cơ của sổ nhau tích cực?

  • Lộn cổ tử cung.
  • Đứt dây rốn

Câu 9: Khi nào kiểm tra lòng tử cung sau sổ thai sổ nhau?

  • Bệnh nhân có băng huyết.
  • Kiểm tra bánh nhau thấy bị khuyết.

Câu 10: Khi sản phụ mất máu có nguy cơ choáng, cách nhận biết và xử trí?

  • Lấy mạch/HA tâm thu >1

-> xử trí tích cực ngay:

  • truyền 2 chai ringer lactate 500ml xả tối đa
  • Oxytocin 4 ống (TMC)
  • 2 ống BFS.Transamin (TMC)
  • 2 ống methyl ergometrin (TB)
  • Chén bóng Foley với 3 ống nước cất 220ml.

-> Nếu sau 5 phút không giãm băng huyết thì tiến hành cắt bỏ TCTC

Câu 11: Tại sao không được pha oxytocin vào nước muối sinh lý (NaCl 9%%)?

  • Vì sẽ có sự tương tác làm oxytocin bị lắng đọng

Câu 12: Nội dung theo dõi chuyển dạ:

  • Cơn co tử cung
  • Theo dõi nhịp tim thai
  • Sinh hiệu mẹ
  • Độ xoá mở ctc

CHUYỂN DẠ KÉO DÀI VÀ CHUYỂN DẠ NGƯNG TIẾN TRIỂN

Câu 13: Hãy nêu các dấu hiệu của chuyển dạ đình trệ?

Câu 14: Nguyên nhân của cuộc chuyển dạ đình trệ?

Câu 15: Biến chứng của chuyển dạ đình trệ?

Câu 16: Cách xử trí chuyển dạ đình trệ?

CHUYỂN DẠ

Câu 17: Hãy nêu các giai đoạn chuyển dạ (bao gồm cả định nghĩa) và thời gian tương ứng?

Câu 18: nêu các thông số của biểu đồ chuyển dạ? Thực hiện làm biểu đồ chuyển dạ khi nào? Chỉ định?

Câu 19: Dấu hiệu chuyển dạ? Tiêu chuẩn chẩn đoán chuyển dạ?

Câu 20: Phân biệt chuyển dạ thật sự và chuyển dạ giả?

Câu 20′: Khi nào thực hiện chỉ số BISHOP? Nêu cụ thể từng thang điểm và phân loại đánh giá?

KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ

Câu 21: Nêu định nghĩa KPCD?

Câu 22: Các chỉ định khởi phát chuyển dạ?

Câu 23: Chống chỉ định KPCD?

Câu 24: Các biến chứng của KPCD?

Câu 25: Nêu các PP KPCD?

Câu 26: Thực hiện KPCD bằng oxytocin thì có bao nhiêu cách? Nêu cụ thể

Câu 27: Không nên KPCD bằng oxytocin khi nào?

Câu 28: Cần ngưng dùng ngay oxytoxin khi nào?

Câu 29: Hãy nêu một số thuốc làm giãm co mà bạn biết?

SA DÂY RỐN

Câu 30: Thế nào là sa dây rốn?

Câu 31: Hãy nêu các cách xử trí sa dây rốn trong 4TH (Dây rốn còn trong bộc ối, sa dây rốn khi đã vỡ ối, nếu thai còn sống, nếu thai đã chết)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *