Cách chữa lác mắt cho trẻ sơ sinh

https://www.momjunction.com/articles/strabismus-in-babies-and-infants_00349137/

https://www.verywellhealth.com/babies-and-newborns-are-crossed-eyes-normal-3421580 https://assets.aboutkidshealth.ca/akhassets/Strabismus_MED_ILL_EN.jpg?RenditionID=10 https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcS9Qdhgy5lwCcxG9bTaUv_8Yfq1ebN 6fKvd2w&usqp=CAU https://www.uptodate.com/contents/image?imageKey=PEDS%2F72282&topicKey=PEDS%2F6 265&source=see_link

Lác trong ở trẻ sơ sinh, tức là mắt nhìn lệch vào trong, là dạng hay gặp ở trẻ sơ sinh.Trẻ nhỏ bị lác trong không thể nhìn đồng thời bằng cả 2 mắt.

  1. Bại não
  2. Hội chứng Down
  3. Não úng thủy
  4. U não
  5. Trẻ đẻ non

Chấn thương mắt hoặc thủy tinh thể làm ảnh hưởng đến quá trình nhìn cũng có thể gây lác mắt.Tuy nhiên, đại đa số trẻ em bị lác không mắc những bệnh này.Một số có tiền sử gia đình có người bị lác mắt.

Lác giả

Mắt của trẻ sơ sinh thường có vẻ như nhìn chéo nhau, mặc dù thực ra không phải như vậy.Tình trạng này được gọi là “lác giả”.Trẻ nhỏ thường có mũi phẳng, rộng, và có một nếp da ở trong mi mắt có thể làm cho hai mắt có vẻ như nhìn chéo nhau.Sự xuất hiện của tình trạng giả lác có thể cải thiện khi đứa trẻ lớn lên.Trẻ sẽ không tiến triển thành lác thật sự.Bác sĩ chuyên khoa mắt có thể phân biệt giữa lác thật sự và lác giả.

Những phương pháp điều trị bệnh mắt lác ở trẻ

Tùy theo từng tình trạng lác mắt mà có các cách điều trị khác nhau.

Mắt lé nhẹ

Với những chứng lé kim, lé ở mức độ nhẹ thì mẹ có thể áp dụng những phương pháp

luyện tập mắt tại nhà nhằm giảm bớt triệu chứng lé. Mỗi ngày dành khoảng 10 phút để cho trẻ luyện tập mắt:

Đầu tiên, chấm hoặc tô một chấm tròn trên tường có màu sáng.

Sau đó bịt một mắt và mắt còn lại nhìn vào chấm tròn đó để mắt tập trung thị lực vào một điểm.

Duy trì trong khoảng 5-10 phút, tránh cho tình trạng mỏi mắt hay mờ mắt.

Mắt lé kèm theo những tật khúc xạ

Với những trẻ bị lác mắt kèm theo tật khúc xạ thì bác sĩ sẽ cho trẻ đeo kính và tập luyện cho mắt, nếu cần sẽ thực hiện những phương pháp phẫu thuật. Mẹ hãy cố gắng tối ưu hóa tầm nhìn cả hai mắt và cung cấp cho trẻ em kính thích hợp.

Đôi khi, khi lác mắt có liên quan đến các vấn đề ở mắt hay ở não, rối loạn nào đó ở hệ thần kinh trung ương, vì thế bạn cần đưa trẻ đến bác sĩ nhãn khoa để được kiểm tra kỹ bằng khám lâm sàng và các xét nghiệm. Bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra hướng điều trị và tư vấn mẹ cho nên cho trẻ có nên uống bổ sung vitamin A hay không.

Mắt lé mắt do dị tật thần kinh

Nếu trẻ bị lác mắt do dây thần kinh số 3 hoặc 4 bị liệt không điều khiển được cơ chéo trên và dưới thì phải thực hiện những phương pháp phẫu thuật. Sau khi phẫu thuật mẹ cần giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ thật tốt, sử dụng khăn mặt riêng, rửa mắt bằng nước sạch, rửa tay bằng xà phòng, không nên dùng tay bẩn dụi vào mắt để tránh vết mổ bị nhiễm trùng và tái phát.

Cách chăm sóc mắt cho trẻ tại nhà sau khi điều trị

Chế độ ăn uống bổ mắt

Hãy kết hợp thường xuyên các thực phẩm dưới đây để giúp đôi mắt luôn được sáng khỏe, giảm nguy cơ tái phát những tật khúc xạ do lác mắt. Những thực phẩm giàu

vitamin A như gan động vật, các loại trứng, sữa, cá chép, các loại rau củ quả như đu đủ, cà rốt, bí đỏ, súp lơ xanh, rau ngót, rau bina… giúp bảo vệ giác mạc, hạn chế tình trạng mỏi mắt do lác. Ngoài ra mẹ cũng nên tăng cường thị lực, giảm nguy cơ nhược thị bằng

những loại loại trái cây có vị chua như chanh, bưởi, nho, dứa, dâu tây, cà chua, súp lơ, cải bẹ trắng để bổ sung vitamin C và lutein.

Thêm vào khẩu phần ăn hằng ngày những thực phẩm giàu vitamin E và selenium bằng những loại dầu đậu nành, dầu đậu phộng, các loại hạt, cải bó xôi, trứng, cải xoăn để bảo vệ võng mạc

Có thời gian sinh hoạt mắt hợp lý

Cho mắt thời gian nghỉ ngơi, khi mắt làm việc liên tục trong khoảng 30p thì nên nghỉ ngơi bằng cách nhìn xa trong vòng 1 đến 2 phút, hoặc nhắm mắt lại 30 giây. Việc này sẽ giúp mắt dễ chịu và giảm căng thẳng cho mắt. Đối với trẻ nhỏ, sau những giờ học tập căng thẳng mẹ nên khuyến khích con chơi ngoài trời và tập thể dục.

Kiểm tra mắt định kỳ

Trong quá trình chữa trị bệnh lác mắt, mẹ nên đưa trẻ đi kiểm tra mắt định kỳ 6 tháng – 1 năm/ lần. Việc này giúp bác sĩ có thể nhận biết sớm những biến chứng, giúp mắt kịp thời được chăm sóc và điều chỉnh thói quen sinh hoạt hợp lý.

Lác mắt ở trẻ em: Khi nào cần phẫu thuật?

Các phương pháp điều trị lác

Tùy theo từng trường hợp lác, sẽ áp dụng một hoặc kết hợp các phương pháp sau: Tập qui tụ, tập liếc sang hướng ngược chiều lác; Đeo kính khi lác do quy tụ điều tiết hay kèm tật khúc xạ; Che mắt khi mắt lác bị nhược thị.

Phẫu thuật: Là điều chỉnh các cơ vận nhãn nhằm đưa 2 mắt về thẳng trục.

Lác mắt hoàn toàn có thể điều trị được. Tuy nhiên, mức độ phục hồi và mục tiêu điều trị đối với mỗi bệnh nhân là khác nhau, phụ thuộc vào nguyên nhân, độ tuổi, thời gian mắt lác bao lâu. Đối với nhãn khoa, mục tiêu chính của điều trị lác là để có thị giác 2 mắt tốt nhất, giúp bệnh nhân nhìn được hình ảnh 3 chiều và có sự thuận lợi trong cuộc sống, sinh hoạt, học tập, công việc…

Đối với trẻ em, khả năng lấy lại thị giác cao hơn người lớn tuổi và mức độ hồi phục tốt nhất ở trẻ dưới 3 tuổi. Vì vậy, các bậc phụ huynh khi phát hiện trẻ bị lác mắt, nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị càng sớm càng tốt.

VI. ĐIỀU TRỊ

Bệnh lác mắt ở trẻ em, nếu bệnh nhân được điều trị càng sớm, tuổi đời càng nhỏ thì cơ hội khỏi bệnh sẽ cao hơn. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nếu trẻ được trị lác mắt trước 3-4 tuổi thì tỷ lệ thành công là 92%, từ 6-8 tuổi tỷ lệ thành công đạt 62%, nếu để lâu, mắt trẻ sẽ thành tật nên khả năng phục hồi sẽ kém.

Có nhiều phương pháp điều trị lác tùy thuộc vào độ tuổi và tình trạng mắt. Đối với trẻ em, quá trình điều trị lác mắt thường gồm 3 giai đoạn là: điều chỉnh bằng kính, điều trị nhược thị và phẫu thuật để phục hồi sự cân bằng 2 mắt.

Phẫu thuật lác mắt trẻ em hoặc người lớn được thực hiện khi mắt lác không thể điều trị bằng những cách thông thường. Phẫu thuật mắt lác điều chỉnh các cơ bám trên mắt, giúp mắt thăng bằng, hết lác và không gây nguy hiểm. Phẫu thuật lác nên thực hiện càng sớm cho kết quả càng tốt, bệnh lác để lâu tình trạng tổn thương mắt kéo dài, ngày càng nặng, khó điều trị.

Trong phẫu thuật lác mắt, một hoặc nhiều cơ vận động nhãn cầu sẽ được làm tăng cường, yếu đi hoặc chuyển đến vị trí khác để cải thiện hướng nhìn.

Cách điều trị mắt lác ở trẻ sơ sinh

Bệnh lác mắt phổ biến và thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sau 6 tháng nếu vấn đề lác mắt chưa cải thiện, bố mẹ nên theo dõi và cho bé đi khám sớm. Nếu được chữa trị trước 3 tuổi, tỉ lệ thành công rất cao >90%. Nếu để lâu, lác mắt thành tật sẽ rất khó phục hồi.

Nếu nguyên nhân là do hệ thần kinh chưa phát triển hoàn thiện, sự phối hợp của 2 mắt chưa tố, thì bố mẹ không cần lo ngại. Tuy nhiên, sau 6 tháng mà hiện tượng này không cải thiện nghĩa là có nguyên nhân khác ảnh hưởng đến tình trạng lác mắt của bé. Có thể là lác mắt thật. Bố mẹ nên cho bé thăm khám ở cơ sở khám chữa bệnh có đủ khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh lác mắt cho bé.

Có 3 phương pháp được bác sĩ thường dùng trong điều trị lác mắt:

    1. Băng mắt

Trẻ sẽ băng bên mắt linh hoạt hơn và để bên mắt hoạt động chưa tốt được hoạt động nhiều hơn. Cách này là cách thường dùng nhất nếu tình trạng của bé không nặng. Giúp cải thiện tầm nhìn và thị lực ở bên mắt yếu hơn.

    1. Thuốc

Một số loại thuốc nhỏ mắt chuyên dụng điều trị bệnh lác mắt có thể được kê đơn bỏi bác sĩ nếu bé không thể áp dụng phương án 1 do các lý do khác. Thuốc này sẽ tạm thời giảm tầm nhìn của bên mắt bình thường giúp bên mắt lệch được hoạt động nhiều hơn và từ từ về thẳng.

    1. Phẫu thuật

Nếu các phương án trên không hiệu quả, bác sĩ sẽ cân nhắc phẫu thuật cơ mắt để xử lý tình trạng lác mắt ở trẻ. Phẫu thuật đơn giản và an toàn nên bố mẹ hoàn toàn có thể yên tâm.

Các biện pháp trên đều cần sự chỉ định của bác sĩ và không được tự ý điều trị tại nhà nên bố mẹ chỉ tham khảo thôi nhé.

Tình trạng nào thì nên đi khám?

Tình trạng lác mắt ở trẻ sơ sinh là phổ biến và không nguy hiểm. Tuy nhiên, một số trường hợp là dấu hiệu của bệnh lý khác nên bố mẹ nên cho bé đi khám ngay nếu có 1 trong số các biểu hiện sau:

  • Trẻ nhìn lệch, nghiên đầu để nhìn
  • Mắt trẻ không tập trung hoặc không phản ứng với ánh sáng

Lác mắt ở trẻ sơ sinh không hề nguy hiểm nếu bố mẹ phát hiện và điều trị sớm.

  1. Bé hay nheo mắt khi nhìn hoặc phải liếc mắt nhìn những vật thể đặt ngay phía trước.
  2. Khi đứng đối diện và mắt nhìn vào bé, nếu thấy hai mắt bé có biểu hiện nhìn bạn không đối xứng thì rất có thể bé đã bị lác.
  3. Đưa cho bé một món đồ chơi bất kỳ mà bé thích, quan sát kỹ xem khi bé chăm chú nhìn món đồ chơi đó, mắt bé có bị lệch sang một bên hay không.
  4. Dùng tay che một bên mắt của bé lại rồi làm tương tự với bên còn lại, hãy quan sát xem khi bạn bỏ tay ra con ngươi của bé có di chuyển bình thường hay không.
  5. Đặt một vật cách bé khoảng 08 mét rồi hỏi xem bé có nhìn thấy hay không, nếu câu trả lời là không, bạn nên đưa con mình đến bệnh viện mắt để khám
  6. Hướng dẫn và cho bé xếp thẳng hàng dọc hai chiếc bút chì, nếu việc này gây ra khó khăn cho bé thì mắt bé đang có vấn đề

>>>Nếu nghi ngờ hoặc phát hiện dấu hiệu lác mắt và đưa bé đi khám sớm, chữa trị càng sớm thì bé càng có cơ hội khỏi bệnh. Chữa lác trước 3 tuổi, tỷ lệ thành công lên tới 92%, 6-8 tuổi là 62%. Nếu để lâu, mắt bé sẽ thành tật nên khả năng phục hồi kém

Điều trị mắt lác ở trẻ bằng băng mắt

Trẻ bị mắt lác sẽ được đeo một miếng băng che mắt bình thường lại. Khi đó, sẽ buộc mắt bị lác phải hoạt động nhiều hơn để “nhìn thấy”. Cách này được xác nhận khá hữu ích và có hiệu quả dài lâu, giúp tăng cường tầm nhìn và thị lực ở mắt yếu hơn, khôi phục được sự liên kết chặt chẽ ở hai mắt.

Ở trẻ sơ sinh đang tuổi tập đi sẽ dùng bản vá mắt/miếng băng mắt trong 2-3 giờ mỗi ngày, bị nặng hơn có thể đeo 4-6 tiếng tùy tình trạng.

Sử dụng thuốc nhỏ mắt chuyên dụng điều trị lác cho trẻ

Nếu bé quá nhỏ không thể đeo miếng che mắt thì các bác sĩ có thể chuyển sang sử dụng thuốc nhỏ mắt chuyên dụng riêng. Thuốc này sẽ tạm thời làm giảm tầm nhìn của mắt bình thường, giúp cho mắt bị lệch sẽ hoạt động mạnh hơn và từ từ về “thẳng”.

Tiến hành phẫu thuật chữa mắt lác ở trẻ

Nếu băng che mắt hay thuốc nhỏ mắt không có hiệu quả như mong muốn thì các bác sĩ sẽ cân nhắc đến việc phẫu thuật cơ mắt để xử lý tình trạng lác mắt ở trẻ. Ca phẫu thuật cũng đơn giản, thậm chí trẻ còn không phải ở bệnh viện theo dõi qua đêm.

Các bố mẹ chú ý là tất cả những biện pháp điều trị mắt lác ở trẻ sơ sinh đều phải theo chỉ định và theo dõi của bác sĩ chứ không tự tiện áp dụng. Cách tốt nhất, lựa chọn được phương pháp điều trị tốt nhất cho các bé đều phải có sự thăm khám của các chuyên gia, bác sĩ về mắt.

Hy vọng rằng bài viết về hiện tượng mắt lác ở trẻ sơ sinh sẽ giúp các bạn hiểu thêm về lác mắt cũng như cách biện pháp khắc phục đơn giản. Bạn có kinh nghiệm hay bài tập về mắt nào giúp điều trị lác mắt ở trẻ sơ sinh không? Cùng chia sẻ để mọi người cùng biết dưới phần bình luận nhé các bố mẹ ơi.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *