LÂM SÀNG HÔ HẤP NHI KHOA Y CẦN THƠ

TRẠI HÔ HẤP – NHI

1. HEN PHẾ QUẢN (Thầy Diến) 1

Hen nhũ nhi (6th – 24th) 1

2 tuổi – 5 tuổi 1

Trên 5 tuổi 1

Chẩn đoán: 1

Cơn hen PQ cấp 1

Mức độ nặng của cơn hen: nhẹ – trung bình – nặng – nguy kịch 1

B/C: 1

Nguyên nhân khởi phát của cơn hen 2

Mức độ nặng của bệnh hen: 2

*Phân biệt giữa SHH vs mđ nặng của hơn 2

Tài liệu tham khảo 2

2. VIÊM PHỔI (Thầy Diến) 3

Phân loại viêm phổi 3

* Viêm phổi do virus – Viêm phổi do vi khuẩn 3

3.1 Chẩn đoán viêm phế quản phổi: lên bàn thi nên chẩn đoán VPQP 3

3.1.1 : Chẩn đoán viêm phế quản phổi theo BYT khi: (theo ls là chủ yếu) 3

Thở nhanh 4

2. Tăng công thở 4

(7) Rút lõm lồng ngực: khi ở bé có 2 yếu tố 4

(9) Độ tuổi – thở bụng 4

Phân biệt tăng công thở của (1) hen (2) viêm phổi (3) tiêu chảy mất nước có toan chuyển hóa 4

* Trên một bệnh nhân viêm phổi, sợ gì? (1) biến chứng (2) triệu chứng (3) bệnh nền 4

Biến chứng 4

Triệu chứng 5

Bệnh nền 5

3. THAM KHẢO THÊM 6

ARI 6

Nhóm trẻ từ 2 tháng tuổi đến 5 tuổi 6

Không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh) 6

Viêm phổi 6

Viêm phổi nặng 6

Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng 6

Trẻ dưới 2 tháng tuổi 6

Không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh) 6

Viêm phổi nặng 6

Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng 6

1. HEN PHẾ QUẢN (Thầy Diến)

Chủ yếu coi thêm trong 3 cuốn photo

Hen nhũ nhi (6th – 24th)

2 tuổi – 5 tuổi

Trên 5 tuổi

  1. Bằng chứng tắc nghẽn đường thở: khò khè, ran ngáy, rít
    • Khò khè: <12th: ≥ 2 lần_ >12th: ≥ 3 lần
  2. 𝚹 đáp ứng hen: ventolin 2.5- 5mg, 3 lần cách nhau 20ph, qua mấy lít O2
  3. Loại trừ các nguyên nhân khác

Khi ko đủ tiêu chuẩn trên → sd chỉ số tiên đoán hen API (đánh giá về tiền sử):

  • (1 trong) 3 t/c chính:
    • cha mẹ mắc hen;
    • chàm;
    • mẫn cảm dị nguyên đường hít
  • (2 trong) 3 t/c phụ:
    • mẫn cảm/ dị ứng vs Sữa, Trứng, Đậu Phộng
    • ESO >= 4%
    • Khò khè không liên quan đến cảm lạnh
  1. TS: khò khè tái đi tái lại
  2. TS: cha mẹ, bản thân
  3. LS: Tắc nghẽn đường thở dưới ( <2mm )
  4. Đáp ứng 𝚹 thuốc dãn phế quản
  5. Loại trừ các nguyên nhân khác: vòng nhẫn, tim BS, mềm sụn TQ, TNĐTQ
  • 1-5: giống 2-5y
  • 6: Bổ sung sung thêm hô hấp ký.
    • HC tắc nghẽn
    • Đứ thuốc DPQ

→ 6-11y: HHK là tiêu chuẩn vàng, △ đc thì đưa vào kế hoạch dự phòng

>11y: mới update

Chẩn đoán:

Cơn hen PQ cấp + mức độ của cơn hen + B/C + nguyên nhân khởi phát + mức độ nặng của bệnh hen.

Cơn hen PQ cấp

Mức độ nặng của cơn hen: nhẹ – trung bình – nặng – nguy kịch

    • 6-11y:

B/C:

    • SHH,
    • Bội nhiễm, NTH (nếu hen khởi phát do virus ~ viêm phế quản phổi)
    • Suy tim cấp:
      • Lên cơn hen khó thở, tăng gs, gây suy tim (nhũ nhi dễ bị)
    • Xẹp phổi,
    • TKMP, TKDD
      • Tkmp coi xq
      • Tkdd khám ls

⇒ chú ý 5 vấn đề này

Nguyên nhân khởi phát của cơn hen

    • VR: lq biến chứng bội nhiễm
    • DỊ ỨNG
    • GẮNG SỨC: dị ứng vs GS lq đến SHH

Mức độ nặng của bệnh hen:

    • Vấn đề quan trọng trọng nhất, nhưng khó khó khăn. Mđ để đi dự phòng. Nhưng thầy Hải vs thầy Diến ko bắt buộc học.
      • Hen nhũ nhi: 4 bậc (1, 2, 3, 4)
      • Hen từ 2-5 tuổi: 4 bậc (
        1. gián đoạn,
        2. kéo dài –
          1. nhẹ,
          2. vừa
          3. nặng
    • Có phân bậc rồi thì đưa đi dự phòng
      • Sẽ có 3 TrH xảy ra
        1. KS tốt
        2. Ks 1 phần
        3. Ko ks
      • Cô Loan hay hỏi dự phòng, hd người nhà

*Phân biệt giữa SHH vs mđ nặng của hơn

  • 2 vấn đề
    • Hen hkt kiểu, SHH chỉ ngồi thôi
    • Lời nói

Tài liệu tham khảo

  1. Hen cho trẻ dưới 5 tuổi 2016 BYT
  2. Hen nhũ nhi: sách thầy gửi
  3. Hen > 5 tuổi: xử trí bệnh trẻ em 2015 BYT (trang 685).

2. VIÊM PHỔI (Thầy Diến)

* Hô hấp trên và hô hấp dưới phân chia bởi nắp thanh môn (mốc)

Phân loại viêm phổi

1. ARI

IMCI (2019)

0 – 2 tháng
  • Không viêm phổi
  • Viêm phổi nặng
  • Bệnh rất nặng
Không chẩn đoán biến chứng

VD: không chẩn đoán viêm phổi nặng biến chứng suy hô hấp độ 2

ICMI không dùng ống nghe

2 tháng – 5 tuổi
  • Không viêm phổi
  • Viêm phổi
  • VIêm phổi nặng và Bệnh rất nặng
2. WHO Hiệp hội lồng ngực Anh
  • Viêm phổi
  • Viêm phổi nặng (cấp cứu – ICU)
3. Giải phẫu bệnh lý Viêm phế quản phổi Chẩn đoán biến chứng
Viêm phổi kẽ
Viêm phổi thùy
Áp xe phổi

* Viêm phổi do virus or vi khuẩn

  • Viêm phổi do virus tiến triển nhanh (trong 1 ngày): ít gặp ở miền Nam. Khác với viêm tiểu phế quản cấp ở chỗ có tổn thương phế nang.
  • Viêm phổi do vi khuẩn tiến triển trong 3-4 ngày. Lưu ý PC, Hib
    • Tác nhân: sách ghi đa số là virus
      NHƯNG ở các nước đang phát triển như VN thì chủ yếu là vi khuẩn như phế cầu, Hib.
      PC có 2 loại: loại có độc lực – loại không có độc lực. Loại có độc lực – vỏ polysaccharide – thường gây VP) (?).
  • Ran nổ có thể nghe thấy ở 2 giai đoạn:
    • Giai đoạn đầu khi dịch viêm còn ít, gây bóc tách (giai đoạn này thường ngắn 10-12h, có thể bị bỏ qua trên lâm sàng)
    • Giai đoạn lui bệnh, khi dịch viêm rút đi.
  • ARI (acute respiratory infection): Hướng dẫn của Tổ chức y tế thế giới chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.

3.1 Chẩn đoán viêm phế quản phổi: lên bàn thi nên chẩn đoán VPQP

  • Viêm phổi tiến triển qua 2 giai đoạn: khởi phát, toàn phát
LS Khởi phát Cơ năng: Sốt nhẹ _ Viêm long hô hấp (ho, sổ mũi,…) _ Rối loạn tiêu hóa (nôn ói, tiêu lỏng) (±)
Thực thể: Thở nhanh, CLN, tăng công thở, ran ở phổi
Toàn phát Cơ năng: Sốt cao_ Ho đàm _ RLTH (±)
Thực thể: Thở nhanh _ Tăng công thở _ Ran (ran ẩm, ran nổ, ran ngáy, ran rít)
CLS XQ ngực thẳng
  1. Rốn phổi đậm
  2. Tăng sinh mm’ ⅓ ngoài (tăng tuần hoàn phổi)
  3. Thâm nhiễm rải rác 2 phế trường
Viêm phổi do vi khuẩn thường biểu hiện ở ½ dưới của phổi.
BC.CRP

3.1.1 : Chẩn đoán viêm phế quản phổi theo BYT khi: (theo ls là chủ yếu)

  • sốt + ho + ≥ ⅓ triệu chứng sau:
    • Thở nhanh
    • Tăng công thở
    • Ran phổi

Thở nhanh

    • là triệu chứng đặc hiệu, nhưng độ nhạy chỉ khoảng 80-90%
      Chẩn đoán viêm phổi có cần thở nhanh hay không?
    • Thở nhanh (+/-): phân mức độ cho suy hô hấp: 0-30%-50%
      • Tính theo nhịp thở nhanh (thầy Diến)
      • Tính theo nhịp thở bình thường ( #)
  • Viêm phổi qua 1đường hô hấp – 2 đường máu.
    • Viêm long đường hô hấp => gợi ý viêm phổi nguyên phát từ hô hấp
    • Qua đường máu, thường gặp ở trẻ tim bẩm sinh → Chẩn đoán: CIV biến chứng VP =/= VP/CIV
  • Viêm phổi do virus, do vi khuẩn không điển hình thường biểu hiện viêm phổi kẽ, thâm nhiễm dạng lưới (?):
  1. Xung huyết mạch máu phế quản.
  2. Dày thành phế quản.
  3. Tăng sáng phế trường.
  4. Mờ từng mảng do xẹp phổi

2. Tăng công thở

9 triệu chứng tăng công thở

  1. Đầu gật gù
  2. Phập phồng cánh mũi
  3. Há miệng để thở
  4. Co rút cơ ức đòn chũm
  5. Rút lõm hõm ức (hen!)
  6. Co kéo cơ liên sườn
  7. Rút lõm lồng ngực*
  8. Co lõm ngực
  9. Thở ngực bụng ngược chiều (sơ sinh, nhũ nhi)**
(7) Rút lõm lồng ngực: khi ở bé có 2 yếu tố

(1) các xương sườn còn sụn, mềm

(2) bé thở bụng, cơ hoành di chuyển trong khi vẫn bám vào 1/3 xương sườn dưới, kéo xương sườn xuống

(Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi, dấu hiệu rút lõm lồng ngực nhẹ không có ý nghĩa.
Chỉ có giá trị khi rút lõm lồng ngực nặng, rõ ràng.)

(9) Độ tuổi – thở bụng
  • SS nhũ nhi : thở bụng;
  • # 2 tuổi : thở hỗn hợp ngực bụng;
  • Từ 2 tuổi ≥ : bé gái xu hướng thở ngực, bé nam xu hướng thở bụng.
Phân biệt tăng công thở của (1) hen (2) viêm phổi (3) tiêu chảy mất nước có toan chuyển hóa

* Trên một bệnh nhân viêm phổi, sợ gì? (1) biến chứng (2) triệu chứng (3) bệnh nền

Biến chứng

Suy hô hấp Tri giác

Nhịp thở

Mạch

Huyết áp

Triệu chứng tăng công thở

Đáp ứng với oxy

Phân theo BYT: nhẹ – trung bình – nặng – nguy kịch
Nhiễm trùng huyết Tri giác

Sốt cao hằng định

Da nổi bông

Suy tim cấp Nhịp tim

T3

Âm thổi tâm thu

Chú ý ở trẻ sơ sinh và nhũ nhi

Cơ chế: do giảm giảm oxy/VP, tim tăng co bóp, dễ dẫn đến suy tim

Xẹp phổi SHH + X quang
TDTKMP

Triệu chứng

Sốt cao → Co giật
Ói nhiều → Hạ đường huyết
Nghẹt đàm (đặc biệt ở trẻ dưới 2 tháng tuổi) Giải thích vì sao IMCI phân trẻ dưới 2 tháng tuổi là viêm phổi nặng

Bệnh nền

Tim bẩm sinh
Suy dinh dưỡng nặng
Thở nhanh

0 – 2 tháng: > 60 lần/phút

2 – 12 tháng: > 50 lần/phút

1 – 5 tuổi: > 40 lần/phút

Trên 5 tuổi: > 30 lần/phút

Nhịp tim bình thường (WHO – chưa tìm được nguồn)

0 – 2 tháng: 140 – 160 lần/phút

2 – 12 tháng: 120 – 140 lần/phút

1 – 5 tuổi: 100 – 120 lần/phút

Trên 5 tuổi: 80 – 100 lần/phút

Trên 10 tuổi: 60 – 80 lần/phút

Nhịp thở bình thường

Khi quá ngưỡng ± 5

(cách nhớ nhanh): lấy -5 -10

VD: trẻ 7 tháng 50-5=45 45-10=35→ nhịp thở bt 35 – 45

Nhịp tim bất thường

khi quá ngưỡng ± 20

VD: trẻ 7 tháng bất thường khi <110 lần/phút, hoặc > 160 lần/phút

3. THAM KHẢO THÊM

ARI

Nhóm trẻ từ 2 tháng tuổi đến 5 tuổi

Không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh)

Viêm phổi

Viêm phổi nặng

Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng

Dấu hiệu :

+ Ho, cảm lạnh, chảy nước mũi, hoặc nghẹt mũi

+ Không rút lõm lồng ngực

+ Không thở nhanh

+ Không có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm nào.

Dấu hiệu

+ Không rút lõm lồng ngực và 1 trong 5 dấu hiệu nguy kịch

+ Thở nhanh theo độ tuổi

Dấu hiệu:

+ Rút lõm lồng ngực

+ Không có 1 trong 5 dấu hiệu nguy kịch

Dấu hiệu:

trẻ có một trong các dấu hiệu nguy kịch sau

+ Không uống được

+ Co giật

+ Ngủ li bì hay khó đánh thức

+ Thở rít khi nằm yên

+ Suy dinh dưỡng nặng.

Xử trí.

+ Điều trị sốt (nếu có)

+ Điều trị thở khò khè (nếu có)

+ Nếu ho trên 30 ngày, chuyển đến bệnh viện để chẩn đoán

+ Điều trị viêm tai, viêm họng (nếu có)

+ Khám và chữa các bệnh khác (nếu có)

+ Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc tại nhà

Xử trí:

+ Dùng kháng sinh tại nhà

+ Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ tại nhà.

+ Điều trị sốt (nếu có)

+ Điều trị khò khè (nếu có)

+ Hẹn tái khám lại sau 2 ngày nếu:

* Trẻ ốm nặng hơn : Không uống được, rút lõm lồng ngực, có một trong các dấu hiệu nguy kịch thì chuyển ngay đến Bệnh viện

* Trẻ không đỡ : Khi tình trạng bệnh của trẻ không thay đổi, nhịp thở không giảm. Tiến hành đổi kháng sinh hoặc chuyển trẻ lên bệnh viện.

* Trẻ đỡ bệnh: Biểu hiện trẻ đỡ sốt, nhịp thở chậm hơn, ăn ngủ và chơi tốt, thực hiện tiếp tục dùng kháng sinh cho trẻ đủ 5 ngày

– Xử trí

+ Chuyển ngay đến bệnh viện

+ Dùng 1 liều kháng sinh đầu tiên

+ Điều trị sốt (nếu có)

+ Điều trị khò khè (nếu có)

+ Nếu không có điều kiện chuyển viện thì điều trị bằng kháng sinh và theo dõi chặt chẽ

Xử trí

+ Chuyển đi bệnh viện ngay.

+ Dùng 1 liều kháng sinh đầu tiên

+ Điều trị sốt (nếu có)

+ Điều trị khò khè (nếu có)

+ Nếu nghi ngờ sốt rét, dùng thuốc chống sốt rét.

Trẻ dưới 2 tháng tuổi

Không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh)

Viêm phổi nặng

Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng

Dấu hiệu

+ Ho, không thở nhanh ( dưới 60 lần / phút), không rút lõm lồng ngực nặng, không có dấu hiệu nguy kịch nào khác.

Dấu hiệu

+ Rút lõm lồng ngực nặng

+ Thở nhanh hơn 60 lần/ phút

Dấu hiệu:

Có một trong các dấu hiệu nguy kịch dưới đây

+ Co giật

+ Ngủ li bì khó đánh thức.

+ Thở rít lúc nằm yên

+ Bú kém, hoặc bỏ bú

+ Thở khò khè

+ Sốt hoặc hạ thân nhiệt.

Xử trí

+ Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ tại nhà.

+ Giữ ấm trẻ

+ Cho trẻ bú nhiều lần hơn

+ Làm sạch thông mũi để trẻ dễ bú

+ Hướng dẫn bà mẹ theo dõi những dấu hiệu để đưa trẻ đi khám lại:

* Khó thở hơn.

* Thở nhanh hơn

* Bú kém hơn, bỏ bú

* Trẻ mệt hơn

Xử trí

+ Chuyển ngay đến bệnh viện

+ Giữ ấm cho trẻ

+ Dùng ngay 1 liều kháng sinh đầu tiên

+ Nếu không có điều kiện chuyển trẻ đến bệnh viện thì phải điều trị cho trẻ bằng kháng sinh và theo dõi chặt chẽ.

Xử trí

+ Chuyển ngay đến bệnh viện

+ Giữ ấm cho trẻ

+ Dùng ngay một liều kháng sinh

http://www.benhviennhi.org.vn/upload/files/IMCI%202016.pdf

https://www.slideshare.net/Benhhohapmantinh/hi-chng-kh-th

https://www.slideshare.net/Benhhohapmantinh/viem-phoi-tre-em-46439775

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *