NOTE TAY CHÂN MIỆNG

Độ Tình trạng BN Điều trị
I Chỉ có hồng ban/bóng nước/lóet miệng Ngoại trú
IIA Có biến chứng thần kinh Nội trú
IIB Có biến chứng thần kinh nặng ICU
III Có biến chứng suy hô hấp tuần hoàn ICU
IV Có biến chứng suy hô hấp tuần hoàn nặng ICU

I: sang thương da niêm, có sốt hoặc ko

IIA-3 ô IIB-4 ô III IV
Giật mình Giật mình <2 lần /30p, khám ko có Nhóm 1:

Giật mình >2 lần/30p

Giật mình lúc khám

Giật mình + ngủ gà

Giật mình + M>130

Tri giác Lừ đừ, quấy khóc, khó ngủ Gồng chi/hôn mệ GCS <10
Sinh hiệu Nhiệt độ Sốt >2 ngày, khám có 39oC Sốt cao khó hạ (hậu môn 39oC) Vã mồ hôi lạnh toàn thân hay khu trú
M M>150 M>170 Sốc

  1. M ko bắt đc, HA ko đo đc
  2. HA kẹp, hiệu áp ≤ 25 mmHg
  3. Tụt huyết áp

<1 tuổi: < 70 mmHg

>1 tuổi: < 80 mmHg

HA HA tăng

<1 tuổi: > 100

<2 tuổi: > 110

≥2 tuổi: > 115

Nhịp thở Thở nhanh

Thở bất thường

  • Thở bụng
  • Rút lõm ngực
  • Thở khò khè
  • Thở rít thì hít vào
  • Thở nông
  • Cơn ngưng thở
Thở bất thường: ngưng thở, thở nấc
Khác Ói nhiều
  1. Rung giật nhãn cầu, lé
  2. Liệt thần kinh sọ (nuốt sặc hay thay đổi giọng nói)
  3. Thất điều: run người, ngồi không vững, đi lọang chọang, run chi.
  4. Yếu chi (sức cơ <4/5), liệt mềm cấp
Tím tái/SpO2 < 92%

Phù phổi cấp,

– Sùi bọt hồng

– Có máu ra từ nội khí quản

– XQ có phù phổi cấp

Điều trị chung: (đừng cho kháng viêm)

  • Hạ sốt: paracetamol 15 mg/kg/6h. Ko đáp ứng thì ibuprofen 15 mg/kg/6h. Độ 2B, nếu sốt cao điều trị tích cực không hạ thì điều trị như độ III. Độ 3,4: hạ sốt tích cực
  • Kháng sinh nếu có nhiễm trùng vết loét. Từ độ 2B: kháng sinh tĩnh mạch nếu không lọai trừ viêm màng não mủ
  • Uống sữa mát/loét miệng. Từ độ 3: nuôi ăn TM, hạn chế dịch 2/3 nhu cầu + nước mất ko nhận biết
  • Giảm đau/loét miệng: Hydroxide Al ngậm, uống sau ăn (grangel 1/3 gói x 3 ngậ), lidocain gây tê tại chỗ
  • Giải thích bệnh và biến chứng

Độ 1: Hướng dẫn thân nhân

  • Tái khám mỗi ngày trong 8 ngày và tái khám ngay khi có dấu hiệu nặng
  • Tránh lây: rửa tay trước và sau khi chăm sóc trẻ, cho trẻ nghỉ học, khử khuẩn (cloramin B 2%, pha 1 phần/30 phần nước, dùng lau nhà, rửa đồ chơi)

Độ 2A: Hướng dẫn thân nhân theo dõi dấu hiệu chuyển độ bằng phiếu theo dõi bệnh dành cho thân nhân

Cách thuộc bảng dứoi: PIOX Long Có Bê Đê: Phenobarbital, IVIG, Oxy, Xâm lấn, Lọc máu, Co gật, Bệnh cảnh, Dobutamin

2A-1 ô 2B-3 ô 3-đầy đủ 4-đầy đủ
Pheno

barbital

Pheno 5 – 7 mg/kg/ngày (uống) Pheno 10-20 mg/kg TTM chậm trong 30p, lặp lại sau 6h nếu còn giật mình nhiều (tổng liều 30 mg/kg/24h) Phenobarbital 10-20 mg/kg TTM chậm trong 30p
IVIG -Nhóm 2 : 1g/kg/ngày TTM chậm trong 6-8h.

-Nhóm 1: nếu diễn tiến nặng hơn hoặc ko giảm sau 6 giờ điều trị pheno thì IVIG.

Sau 24h nếu còn sốt, còn dấu hiệu độ 2B thì liều 2

1g/kg/ngày TTM chậm trong 6-8h x2 ngày Khi HA TB >=50, dùng IVIG 1g/kg/ngày TTM chậm trong 6-8h x2 ngày
Oxy Nhóm 2: Nằm đầu cao 15-30o, thở oxy 1-3 lít/phút Nằm đầu cao 15-30o, thở oxy 1-3 lít/phút. Theo dõi đáp ứng trong 30-60p nếu còn 1 trong các dấu hiệu sau thì ức chế hô hấp, đặt nội khí quản

  1. Thở nhanh >70
  2. Thở bất thường
  3. Gồng chi, hôn mê (GCS <10)
  4. RL TK thực vật: vã mồ hôi, da xanh tái, M>180, SpO2 dao động
Ức chế hô hấp, đặt nội khí quản
Xâm lấn Đo HA ĐM xâm lấm/monitor HA ko xâm lấn 1-2h Đo HA ĐM xâm lấm

Đo ALTMTW, xem mỗi 1h đến khi ra sốc

Lọc máu Chuẩn bị lọc máu liên tục nếu ko đáp ứng tốt trong những giờ đầu + 1 dấu hiệu DAF (dynamic, automatic, fever)

  1. Huyết động ko ổn sau 1-2h hồi sức
  2. Còn RL TK thực vật
  3. Sốt cao ko hạ sốt với các biện pháp tích cực
Nếu ko ổn định đc huyết động trong giờ đầu nhưng duy trì đc HA TB >=50 thì cần xem xét loc máu liên tục ngày trong 1-2h đầu tiên
Co giật (nếu có) Midazolam 0,15 mg/kg/lần hoặc Diazepam 0,2 -0,3 mg/kg TMC, lặp lại sau 10 phút nếu còn co giật (tối đa 3 lần)
Bệnh cảnh
  • Milrinone TTM 0.4 g/kg/phút trong 24-72h nếu HA tâm thu lớn hơn 5mmHg giới hạn trên
  • Giảm liều dần và ngưng nếu HA ổn định 100-110 ít nhất 24h
  • Ngưng ngay nếu HA tâm thu gần giới hạn dưới 20 mmHg
  • Nếu có sốc và ko có dấu hiệu phù phổi và ko suy tim (gallop, ran phổi, gan to, TMC nổi) thì Test dịch truyền trong khi chờ đo ALTMTW: NS/LR 5 ml/kg/15p theo dõi sát OAP
  • Nếu phù phổi, ko sốc, ALTMTW >10cmH2O: Lasix 1mg/kg TMC
Dobu Dobutamin nếu HA bình thường và mạch nhanh >170 Dobutamin 5 g/kg/phút, tăng dần 2-3g/kg/phút mỗi 5-15p cho đến khi hiệu quả (tối đa 20g/kg/phút)
Theo dõi Nếu có 1 dấu hiệu sau, chuyển vào phòng bệnh nặng, theo dõi mỗi 6 giờ trong 24h đầu

GLOS: giật mình, li bì, ói, sốt

  1. Có giật mình trong 24 – 72 giờ trước đó
  2. Li bì
  3. Ói nhiều
  4. Sốt > 3 ngày, hoặc sốt cao > 39oC
  • Đường huyết >160mg%
  • Bạch cầu >16.000

Ko thì chỉ: M, HA, to, nhịp thở, tri giác, SpO2 và dấu hiệu nặng mỗi 12 giờ

Sinh hiệu và dấu hiệu nặng mỗi 3h trong 6h đầu. Nếu giảm thì mỗi 6h Đối với trẻ chưa đặt nội KQ, mà có M>180, yếu liệt chi, còn giật mình sau truyền immuno 12h: cần theo dõi sát 30-60p trong 6h đầu, kịp thời phát hiện tiêu chuẩn đặt nội KQ

Những người còn lại: sinh hiệu 1-2h, to hậu môn 1-2h đến khi <39, trong 6h đầu

Theo dõi M, HA, SpO2 mỗi 15-30p, to hậu môn 1-2h đến khi <39, trong 6h đầu

Nước tiễu mỗi 6-12h

CLS CTM

Đường huyết nhanh

CTM, CRP

Đường huyết nhanh

Chọc dò thắt lưng nếu sốt ≥ 38,5oC hoặc ko lọai trừ VMNM

CTM, CRP, cấy máu

Đường huyết 3-6h

Chọc dò thắt lưng khi ổn định

Khi máu, lactat máu, ion đồ

AST, ALT, ure, creatinine

Troponin I, CK-MB, CPK

XQ phổi, siêu âm tim

Phết họng, phết trực tràng: PCR cấy EV71

 

Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *