ỐI VỠ NON

 

Sản phụ 25 tuổi, PARA 0000, đến khám vì ra nước âm đạo, nhập viện vì Con so, thai 34 tuần 6 ngày, ngôi đầu, ối vỡ giờ thứ 4.

Khám thai không ghi nhận bất thường trong các TCN

Ối vỡ cách Nv 5 giờ

Tình trạng lúc nhập viện không ghi nhận bất thường

  • CTC mở 2, xoá 60%
  • Cơn gò: 1 cơn/ 10 phút
  • Tim thai: 150l/ph
  • Ước lượng cân thai 2350g (SA)

 

Các câu hỏi:

  1. Tại sao dùng kháng sinh dự phòng? Dùng bao lâu thì bắt đầu cho chuyển dạ?
  • Ối vỡ trên 12h thì nên dùng kháng sinh dự phòng
  • Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng
    • Mỗi 12h cho đến khi sau sinh
  1. Bệnh nhân đã dùng trường thành phổi chưa?
  • Thai >32 tuần thì không cần trưởng thành phổi nữa
  1. Theo dõi Oxytocin trong bao lâu? Có chỉ định mổ lấy thai không?
  • Chỉ định sinh ngã âm đạo:
  1. Có chỉ định khởi phát chuyển dạ chưa?
  • Thai trên 34 tuần thì đã có chỉ định chấm dứt thai kì.
  • Khởi phát chuyển dạ bằng Oxytocin
  1. Nguyên nhân dư ối? Có liên quan gì đến vấn đề xử trí không?
  2. Tính tuổi thai theo phương pháp nào?
  • Nếu bệnh nhân có kinh đều, người ta ưu tiên ngày dự sinh theo kinh chót, các SA chỉ dùng để đối chiếu
    • Cho phép sai sót trong vòng 3-4 ngày
    • Nếu sai nhiều hơn thì tính theo SA
  • Hiện nay, người ta cãi nhau dùng SA cùng lúc đo độ mờ da gáy để tính tuổi thai:
    • Phản đối: vì không biết lúc đó thai nằm cong như thế nào để đo chính xác
    • Ủng hộ: chỉ lấy đường cong khi đo được độ mờ da gáy

=> còn cãi nhau

  1. Double test
  • Đánh giá nguy cơ cho 13, 18, 21 và XY
  1. Khám thai:
  • Mục tiêu khám thai
    • TCN 1:
      • Đánh giá sức khoẻ mẹ: bệnh lý nền, sức khoẻ
      • Đánh giá tình trạng thai
      • Khảo sát bất thường thai sớm
    • TCN 2:
      • Sức khoẻ mẹ: ăn uống
      • Bất thường thai
        • SA: có ghi nhận bất thường không?
        • Sự phát triển thai có phù hợp với tuổi thai
      • VAT
      • Tầm soát khả năng sanh non
        • Siêu âm khảo sát độ dài kênh tử cung
    • TCN 3:
      • Tình trạng mẹ:
        • Bệnh lý thai kì
          • THA
          • Tiểu đường
      • Tình trạng con
        • BCTC có phát triển phù hợp với tuổi thai
        • SA phát triên cảu thai có phù hợp với tuổi thai không
          • Bất thường đường ruột
          • Bất thường da
      • Chuyển dạ bất thường
        • Tại sao vỡ ối sớm
          • Hở eo CTC

Vỡ ối sớm

Sanh non

Chuyển dạ nhanh

          • Nhiễm trùng

Âm đạo

CTC

Tiền căn viêm nhiễm trước đây

        • Dự phòng thai kì tiếp theo
  1. Chuyển dạ

Định nghĩa hiếm muộn:

  • Sau 1 năm, cặp vợ chồng mong con, quan hệ với tần suất bình thường (2-3 lần/ năm) mà không có con

Thời gian khảo sát bất thường thai: tuần 12 – 22 – 32

  • Trong TCN 2:
    • Thời gian 22 tuần là tốt nhất để khảo sát bất thường thai
    • Tuy nhiên, để tiện cho bệnh nhân, có thể cho du di trong vòng 2 tuần đê khảo

Phải ghi rõ ràng thời gian khám và chuyển dạ (theo thời gian ngày

 

Ối vỡ non:

  • Đánh giá nguy cơ nhiễm trùng
    • Nhiệt độ -> tự đo tại thời điểm khám
    • Đau khi co TC
    • Tim thai nhanh
    • Nước ối hôi, như mủ
  • Khám mẹ
    • BISHOP: quan trọng để đánh giá chuyển dạ ngã âm đạo
      • CTC
      • Thai
        • Độ lọt
        • Ngôi thế
    • Nước ối
      • Màu sắc
        • Non tháng: trắng trong
        • Kéo dài hoặc suy thai: vàng hoặc xanh
      • Khi ối đã vỡ
        • Chèn ép rốn -> suy thai thoáng qua
    • Khung chậu
      • Đánh giá kĩ khi con to, nếu con nhỏ thì cũng không cần khám
      • Thường bệnh nhân không nằm ở bàn khám sản khoa
        • Không đánh giá được mỏm nhô
        • Chỉ đánh giá được gai hông, góc vòm vệ,
  • Khám thai
    • Tim thai
      • Vị trí tim thai
      • Đều hay không đều
      • Tần số
    • Nitrazine test:
      • Chỉ đánh giá khi nghi ngờ ối vỡ ->ối vỡ rồi không làm nữa
    • Ngôi thai
      • Phải ghi rõ ngôi thế:
        • Cùng là ngôi đầu, nhưng kiểu thế trán thì không chuyển dạ được, chỉ có chẩm chậu là sanh ngã âm đạo được thôi

 

Các vấn đề quan tâm khi ối vỡ non

  1. Tuổi thai
  • Dưới 28 tuần:
    • Không nuôi được
    • Hi sinh thai, bảo tồn tử cung cho mẹ, chờ khả năng mang thai tiếp theo
  • 28 – 34 tuần:
    • Sử dụng Corticoid
      • Giảm bệnh lý suy hô hấp do bệnh màng trong
      • Cố gắng kéo dài thời gian thai kì để đủ thời gian tác dụng của Corticoid
  • Sau 34 tuần:
    • Sử dụng Corticoid
      • Vai trò giảm xuống
      • Tuy nhiên vẫn có giá trị nhất định
        • Giảm tăng áp phổi
      • Tuy nhiên, phải cân đo giữa việc dùng Corticoid và nguy cơ kéo dài thai
        • Bệnh nhân vỡ ối non, kéo dài thai kì tăng nguy cơ nhiễm trùng, suy thai -> không sử dụng
  1. Nhiễm trùng (yếu tố quyết định tất cả)
  • Lâm sàng
  • CLS
    • Sự thay đổi của CTM, dù tất cả còn trong giới hạn bình thường
      • Bạch cầu
      • Neu
      • CRP
  • Kháng sinh dự phòng
    • Thời gian sử dụng
      • SGK: 18 tiếng sau vỡ ối
  • Đánh giá nhiễm trùng
    • Nếu đã chắc chắn nhiếm trùng: chấm dứt thai kì bằng mọi giá
  1. Chuyển dạ hay chưa?
  • Số cơn gò:
  • CTC:

 

Khả năng sanh ngã âm đạo (3P)

  1. Power
  • Sức khoẻ của bà mẹ
  • Cơn gò:
    • Chưa đủ thì dùng thuốc tạo cơn gò
      • Đánh giá BISHOP
        • < 4: khả năng thất bại khi tăng co
        • >= 5: khả năng thành công khi tăng co cao hơn
      • Kiểm tra lại BISHOP mỗi 6 tiếng để đánh giá thất bại tăng co
        • Từ Dũ: sau 6 giờ mà không được thì đi mổ
        • Hùng Vương: sau 6 giờ thất bại thì nghỉ, hôm sau tăng co tiếp
      • Xem xét mong con của sản phụ: néu mong nhiều thì thôi sanh mổ đi, đừng thử thách làm gì.
  1. Passage
  • Khung chậu
  • Thai
    • Kích thước thai
    • Kiểu thế
  1. Passenger
  • Cân nặng thai
  • Sức khoẻ thai
    • Nước ối giảm -> chèn ép rốn-> suy thai
  • Vị trí của ngôi thai
    • Nước ối giảm -> giảm khả năng bình chỉnh kiểu thế

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *