ĐẶC ĐIỂM HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH CHI VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC KHÁNG ĐÔNG Ở TRẺ EM
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(1)
• Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca.
• Thời gian và địa điểm nghiên cứu: bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 1/2019
đến 12/2000.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(2)
• Đối tượng nghiên cứu: tất cả các bệnh nhi điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 1
trong giai đoạn trên có chẩn đoán HKTM chi thỏa các tiêu chuẩn sau:
✓ Kết quả hình ảnh học ghi nhận có sự hiện diện của cục huyết khối cấp tính
trong một hay nhiều vị trí tĩnh mạch ở chi trên, hay chi dưới trên siêu âm, chụp
cắt lớp vi tính hay chụp cộng hưởng từ
✓ Từ 1 tháng tuổi trở lên.
✓ Không dùng thuốc kháng đông trước khi nhập viện.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(3)
• Định nghĩa một số biến số chính:
✓Tình trạng nhiễm trùng: được xác định khi có ít nhất 1 trong những yếu tố sau: kết
quả cấy máu, đàm, dịch não tủy xác định tác nhân; hình ảnh học ghi nhận có hình ảnh
viêm ở phổi, ruột, tụy, xương chũm…; vùng cơ sưng nóng đỏ đau..
✓Huyết khối liên quan
• Các bước tiến hành: Từ bộ dữ liệu Kết quả của MRI, CT scan, siêu âm với từ khóa “Huyết
khối” –> kết quả có ghi nhận huyết khối ở các tĩnh mạch chi –> HSBA cần tham khảo –>
HSBA phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu.
• Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
✓Bảng câu hỏi tự soạn ghi nhận về diễn tiến, kết quả xét nghiệm trong hồ sơ bệnh án.
✓Phần mềm IBM SPSS.
✓Biến số định tính được trình bày dưới dạng tỷ lệ %, biến số định lượng được trình bày dưới
dạng: số trung vị, khoảng tứ phân vị.
✓Kết quả được trình bày dưới dạng bảng, biểu đồ.
1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
– Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Sébire
và cộng sự.
– HKXTMN có khuynh hướng xảy ra nhiều ở trẻ
nam hay nam giới, mặc dù rằng không có sự khác
biệt có ý nghĩa nào về tiên lượng và tuổi tác khi
so sánh với giới tính. .
Để lại một bình luận