VÀNG DA SƠ SINH
1/ Bệnh sử chú ý
-Màu sắc da: sậm kiểu nào ? Cam/chanh
-Tiêu, tiểu
-Chiếu đèn tuyến trước: loại đèn, thời gian
2/ Tiếp cận trẻ vàng da
-Tắng gián tiếp/trực tiếp
-Sinh lý hay bệnh lý
-Nghĩ nguyên nhân gì
3/
-Triệu chứng vàng da
-Mức độ vàng da
-Yếu tố nguy cơ vàng da nặng
-Dấu hiệu gợi ý tìm nguyên nhân: Thời điểm xuất hiện
-Triệu chứng khác kèm theo (tổn thương não, bướu huyết thanh…)
4/Thay máu cần chú ý có chống chỉ định không ?
5/ Thay máu: Mỗi chu kì thay
5% thể tích tuần hoàn = 4ml/kg => rút 50% HT tươi đông lạnh – 50% Hồng cầu lắng
6/ Xem xét có cần truyền IvIg không ? => chỉ định truyền khi Bili GT vẫn dưới ngưỡng thay máu 2-3mg/dL dù đã chiếu đèn tích cực => IvIg gắn vào thụ thể Fc của kháng thể => Chỉ dùng khi chưa tới ngưỡng thay máu => vừa chiếu đèn, vừa IvIg để Bili giảm => mục đích là giảm nguy cơ thay máu, Không thay thế cho thay máu
7/Sau thay máu thời điểm nào làm Bili kiểm tra ? => sau thay máu 30p – 1h
Không được lấy máu ở chu kì cuối cùng để làm Xn do lẫn máu mới từ túi máu vào => sai kết quả
8/
9/Có dùng kháng sinh không ?
-Không có YTNC nhiễm trùng sơ sơ: SHH, Sinh khó, mẹ NT….
-Tổng trạng tốt: lừ đừ, sốt, bú giảm, bú kém…
=> không cần dùng KS
Ngược lại, =>. Cho KS ban đầu. Sau đó đánh giá lại LS + CLS, nếu không còn bằng chứng nào của NTSS => 24-48h ngừng KS
10/
11/Hiện tường Rebound (tăng Bili trở lại sau chiếu đèn)
-Trẻ >38w, ngưng chiếu khi Bili dưới ngưỡng chiếu 2-3mg/dL
-Trẻ <38w, ngưng chiếu chi Bili dưới ngưỡng chiếu 5,5 mg/dL
12/ Thay máu
14/Xác định TM rốn
Thường TM rốn nằm ở hướng 11-12h
15/ Biến chứng thay máu
TC trong túi máu dự trữ có thể tiểu cầu sẽ hơi thấp do dự trữ lâu, tiểu cầu chết
-Trước thay máu vài tiếng, sau thay máu 6h => tạm nhịn để cho ruột nghỉ ngơi 🡺 giảm nguy cơ biến chứng viêm ruột hoại tử
17/
Để lại một bình luận