VIÊM RUỘT HOẠI TỬ
1/ Dựa vào đâu chẩn đoán lâm sàng là vàng da tăng Bilirubin GT
1.Thời điểm xuất hiện
2.Màu săc da
-Vàng chanh -> tăng Bili trực tiếp
-Vàng cam -> Tăng Bili gián tiếp
3.Nước tiểu + Phân
– Nước tiểu sậm + phân bạc màu => Bili trực tiếp
– Nước tiểu vàng trong + phân vàng => Bili gián tiếp
2/ Biện luận chẩn đoán
-Trẻ có dấu hiệu nhiễm trùng huyết => cần chẩn đoán phân biệt VMN do tác nhân dễ đi qua hàng rào máu não vào khoang màng não
– Nghi ngờ có bất thường đường tiêu hóa đi kèm : Ọc dịch vàng xanh, bụng chướng, không rõ tiêu phân su (Tắc ruột, ruột xoay bất toàn…)
=> Bé sanh non, có dấu hiệu không dung nạp đường tiêu hóa => dùng từ viêm ruột hoại tử phù hợp hơn Chẩn đoán viêm ruột
3/ Đề nghị CLS phải đạt được mục tiêu chẩn đoán chưa ?
-Vàng da
-Viêm ruột hoại tử
-Nhiễm trùng
-Viêm màng não
4/ Bé vàng da có chỉ định chiếu đèn chưa ?
- So sánh bảng chỉ định chiếu đèn
- Trẻ đủ tháng: ngưỡng chiếu đèn = 5 x P(kg)
- Trẻ non tháng: là 1 yếu tố nguy cơ vàng da nặng => ngưỡng chiếu đèn thấp hơn trẻ đủ tháng
5/Bé này tại sao dùng Cipro mà không tiếp tục Cefo/Genta tiếp ?
Đã điều trị trước đó ở BV trước bằng Cefo/Genta, chuyển viện, nhưng tình trạng nhiễm trùng hiện tại nặng nề hơn, xuất hiện triệu chứng nhiễm khuẩn mới => hướng nghĩ đến nhiễm trùng sơ sinh muộn, có thể là tác nhân bệnh viện => nâng lên Cipro
-Nếu bé đã điều trị ở BV cefo/genta, sau đó khỏe, về nhà được 1 thời gian rồi nhiễm trùng lại => xem như nhiễm trùng mới từ cộng đồng, có thể dùng lại cefo/genta
6/ Tiêu chuẩn
-Nhiễm trùng bệnh viện
-Nhiễm khuẩn cộng đồng
7/ Tìm nguyên nhân gây vàng da ?
8/ Xquang bụng
-Chất lượng phim: tương phản rõ giữa khí và mô. Tia cứng: hình ảnh tổn thương bị giảm đi, tia mềm thì nhìn bị mờ
-Tư thế
-Hình ảnh:
+Quai ruột dãn
+Hơi trong thành ruột không ?
+Có dịch trong ổ bụng không ?
+Thành ruột có dày không ?
+Có hơi trong tĩnh mạch cửa không ?
+Có khí tự do trong khoang bụng không ? => thủng ruột
9/ Sonde dạ dày ghi ra ít dịch trắng – xanh ?
Không ghi vậy
- Xanh đậm – nhạt – xanh rêu
10/Kháng sinh
Tại sao Meropenem điều trị được gram âm kị khí mà vẫn thêm Metronidazole ?
- Mero là kháng sinh phổ rộng, hướng về điều trị gram âm là chủ yếu, không thiên về Vk kị khí. Metro tập trung điều trị kị khí => phối hợp trong Viêm Ruột Hoại Tử ở trẻ sơ sinh
- Khi nào quyết định dùng Metronidazole ? => Có hơi thành ruột hoặc nghi ngờ có biến chứng của VRHT
*Trong phác đồ, nếu không đáp ứng Ampi + Cefo thì chuyển sang Meropenem + vanco => sao bé này không dùng
-Có nguy cơ nhiễm trùng gam dương: Catheter TM
-Nhiễm trùng nặng
-Cấy máu ra vi khuẩn nhạy Vanco
11/ Tại sai tăng sữa từ từ mà không tăng nhanh ?
Trong trường hợp không có sữa mẹ thì thay thế bằng sữa gì ?
12/
13/
14/ RF Viêm ruột hoại tử
-Đa hông cầu (Hct >65%) => máu bơm đi chậm => giảm tưới máu tới ruột
-Thay máu => phải cho nhịn trước và 6h sau khi thay máu => do thay máu làm thay đổi huyết động máu => ảnh hưởng máu đến ĐM mạc treo tràng trên => tưới máu ruột
-Đối với trẻ sanh non: nhóm cho tăng sữa 10-20ml/kg/ngày so với 30-40ml/kg/ngày không có sự khác biệt về giảm nguy cơ viêm ruột hoại tử. Tuy nhiên đây chỉ là bé sanh non không yếu tố nguy, còn đây là bé đang nhiễm trùng, đang viêm ruột hoại tử => đường ruột có tổn thương, nên tốc độ tăng 10-20ml/kg/ngày an toàn hơn
*Yếu tố nguy cơ độc lập của VRHT (chỉ cần có yếu tố này, không cần kết hợp yếu tố nào khác cũng tăng nguy cơ VRHT)
-Sanh non
-Nhẹ cân
15/ Cơ chế
16/ Trẻ sanh non, nhẹ cân nếu không có bệnh lý nào khác, không có chống chỉ định nên cho ăn sớm => đạt được dinh dưỡng toàn phần đường tiêu hóa và giảm thời gian nằm viện
-Sữa non của mẹ: giảm
-Nguy cơ nhiễm trùng
-VRHT
-Sớm đạt được dinh dưỡng toàn phần qua đường tiêu hóa
-Giảm thời gian nằm viện
17/ Tác nhân
Riêng ở khoa, các trường hợp VRHT => cấy không ra
17/ Quá trình
18/ Triệu chứng kinh điển
-Không dung nạp được sữa
-Bụng chướng
-Đi cầu thay đổi tính chất phân: phân nhầy máu, có máu ẩn trong phân
=> Bụng căng chướng + da thành bụng đỏ => coi chừng có viêm phúc mạc
Xquang:
-Hơi vùng gan ( Hơi đi vafoo TM cửa)
-Hơi ở thành ruột
Hình bên (P) => hơi trong tĩnh mạch cửa
-Thường hơi trong TM cửa phải đi kèm hơi trong thành ruột hoặc dày thành ruột
- Nếu chỉ là hơi TM cửa đơn lẻ, cần truy lại tiền căn có từng đặt catheter TM rốn chưa ? có thể là hơi do lúc đặt catheter TM đưa vào
- Hình ảnh hơi trong thành ruột ngoài thực thể
Hình 12 giờ sau: thủng ruột, liềm hơi tách gan và cơ hoành ra
Hình ảnh thủng ruột
1/ Hơi len lỏi vào vùng gan, len nào cơ hoành
2/ Hình ảnh tam giác hơi giữa các quai ruột
Thủng ruột
-Bên (T): liềm hơi dưới hoanhf
-Bên (P): Football sign
18/CLS
- Triệu chứng kèm theo => Y như nhiễm trùng huyết + chướng bụng + tiêu máu (đại thể, vi thể)
- Diễn tiến tới VPM có thể rất nhanh trong vài giờ hoặc kéo dài vài ngày
19/
20/ Điều trị
21/ Khi nào cho ăn lại
Dùng sữa thủy phân khi
-Nghi dị ứng đạm sữa bò
-NEC tái phát
-Không có nguy cơ nào khác
22/ Tiên lượng
-HC ruột ngắn
-Tắc ruột do dính
-Nguy cơ ảnh hưởng tới phát triển tâm thần vận động
23/Phòng ngừa
23/ Khi nào cho ăn lại
5-7 ngày, nặng thì 7-15 ngày
-Lâm sàng không còn
+Chướng bụng
+Tiêu phân có máu
-Siêu âm (đặc biệt là trẻ có tổn thương thành ruột: hơi thành ruột, hơi TM cửa)
+ Thành ruột dày trên Xquang: 2 thành ruột cộng lại >= 4mm
+Siêu âm: người siêu âm đọc thành ruột dày
Để lại một bình luận