Viêm màng não vi khuẩn
I/ Hỏi bệnh sử
-Đa số đều có sốt
-Một số có nôn ói
-Trẻ lớn chú ý triệu chứng đau đầu
*Tiền căn
-Viêm tai giữa
-Viêm xoang
-Chấn thương đầu (chẩn đoán phân biệt)
II/Tiếp cận chẩn đoán
*Dấu viêm màng não
-Trẻ nhỏ: thóp phồng
-Trẻ lớn: Kernig (+), Brudzinski (+), cổ cứng/cổ gượng
*Dấu hiệu cổ rớt (nặng nhất, hơn cả cổ cứng/cổ gượng): ẳm trẻ lên, cổ trẻ cứ gật xuống, gục qua, gục lại => trẻ không giữ đầu được
=> Anh Quy hỏi phân biệt cổ gượng/cổ cứng/cổ rớt
*Chọc dò dịch não tủy
-Loại trừ CCĐ trước khi chọc dò
+Khối choáng chỗ: lâm sàng có dấu thần kinh định vị, phù gai thị, hoặc nếu vẫn nghi ngờ nhưng lâm sàng không chắc chắn thì đề nghị CT-Scan
+Suy hô hấp, huyết động không ổn định
*Chú ý Glucose DNT
-VMN vi khuẩn: điều trị 1 thời gian đường sẽ tăng lại
– Lao màng não: Vẫn giảm
*Chọc dò chạm mạch cũng làm Đạm DNT tăng
ĐẶC ĐIỂM VMN
CÁC XÉT NGHIỆM KHÁC
*Procalcitonin
-Phân biệt sớm viêm màng não vi khuẩn/ hay không do vi khuẩn
-Theo dõi đáp ứng điều trị: Có giá trị thay thế dịch chọc dò sau 48-72h dùng kháng sinh (trước đây sau 48-72h phải chọc dò lại DNT để kiểm tra) khi chọc dò thất bại hoặc có CCĐ chọc dò. Tuy nhiên chưa phổ biến ở VN do giá thành còn cao.
*Làm gì khi có dấu TK định vị hoặc nghi ngờ có chấn thương sọ não
=> Siêu âm xuyên thóp
*Viêm màng não tuyến trước đã điều trị
*DNT làm lại, chú ý soi và cấy
*Một trẻ VMN có CRP tăng => chú ý nhiễm trùng huyết => sẽ rất nặng dù lượng TB trong DNT không nhiều
*Não mô cầu => sợ RL đông máu
*HiB biểu hiện điển hình: Công thức máu có thiếu máu nhẹ + Lâm sàng thường có co giật khu trú
*Chẩn đoán VMN xác định
-Lâm sàng có sốt + triệu chứng màng não
-Kết quả DNT
*Kĩ thuật dùng kháng sinh
-Dựa vào tuổi/ tác nhân cho KS ban đầu
-Sau đó chỉnh KS theo latex hoặc KSĐ
Nguyên tắc
– KS phổ rộng
-Tĩnh mạch chậm
– Đủ liều
*Cân nhắc kháng sinh thay thế khi không đáp ứng theo tác nhân
*Điều trị một số tác nhân đặc biệt
Kết hợp bộ 3: Cepha III + Vancomycin + Rifadin
Cepha III: 150mg/kg/ngày
Vancomycine: 80mg/kg/ngày
Dùng Meropenem điều trị VMN do Ecoli
*Dự phòng
III.Tái khám
- Sau 1 tuần
- Não mô cầu điều trị dự phòng cho cả nhà
Để lại một bình luận