GHI CHÉP LÂM SÀNG HÔ HẤP
VIÊM TIỂU PQ
Sốt siêu vi thường chỉ tới 38oC thôi, cao hơn coi chừng bội nhiễm
Trước phun ko có ran, sau phun có ran, cũng ko thể nói là phun ko đáp ứng. Vì nhiều khi trước khi phun đường thở bít chặt hết rồi, ko có ran. Phun xg đường thở dãn ra nên có ran
VTPQ bội nhiễm: vài ngày đầu do siêu vi, mấy ngày sau đàm đổi màu xanh, sốt cao hơn…VTPQ đồng nhiễm: sốt cao đàm xanh ngay từ đầu, bệnh diễm tiến xấu nhanh
Chọn KS uống khi bé khỏe, uống đc, ko thở nhanh
Chỉ 80% viêm phổi có bất thường trên XQ, nên XQ bt ko lọai VP
Trước ra viện phải chụp lại phim khi: áp xe phổi, VP hoại tử, TDMP lượng vừa trở lên, VP tái phát cùng 1 vị trí
Chỉ cấy máu khi nghi SIRS. Mà BN viêm phổi nào cũng thở nhanh, sốt, vậy phải coi bé có vẻ mặt nhiễm trùng, nhiễm độc ko. Trong tiêu chuẩn SIRS chỉ loại trừ tim nhanh thở nhanh do thuốc và gắng sức, ko có do sốt nha, nên khi sốt, ko trừ bớt nhịp tim nha
Chỉ xét nghiệm chức năng gan thận trên bé có bệnh lý nền
Ho astex <2 tuổi là 2.5 ml, 2- 5 tuổi là 5 ml, trên 5 tuổi là 10-15 ml
Khò khè + khó thở thì phun khí dung. Còn chỉ khò khè thì cho salbutamol 2 mg uống
Vật lý trị liệu khi nghi tắc đường thở do đàm: xẹp phổi. Còn ứ khí thì cho phun khí dung trước, ko hết mới VLTL
SUYỄN (anh Sơn)
Suyễn nhũ nhi là khò khè 3 lần trở lên ở trẻ < 2tuổi (ko cần YTNC)
Trong bảng phân bậc: cơn đêm là khò khè là bé thức giấc rồi ngủ lại, ko dùng thuốc dãn PQ, còn cơn trong 1 ngày là phải có thuốc dãn PQ
Cor đường uống và đường chích có tác dụng như nhau, 1 hay 2 mg/kg có tác dụng như nhau, nên uống 1 mg/kg. Khi cơn suyễn nặng vừa chích xong rồi bé uống đc thì cho bé uống
VTPQ chỉ cho cor khi ko loại trừ suyễn: bé lớn gần 2 tuổi (như 18 tháng), VTPQ lần 2, đáp ứng dãn PQ ko hoàn toàn
Chỉ định phòng ngừa cho hen bậc 1: >=3 cơn khò khè/năm (phải nhập viện hay sao???)
Montelukast: hen sau nhiễm SIÊU VI, GẮNG SỨC hay ko thích dùng buồng đệm
Hội chứng gồm TCCN và TCTT. HC tắc nghẽn HH dưới gồm khò khè, thở nhanh, co lõm, ran rít + ngáy
Ko có ran gì hết thì đặt HC NT hô hấp dưới, chứ có ran nổ thì HC tổn thương nhu mô
VP bệnh viện có thể sau xuất viện 1 tuần. Phải coi YTNC cao VP bệnh viện: bé mất yếu tố bảo vệ (lông mũi, amidan, nắp thanh môn, 2 dây thanh, tế bào biểu mô trụ, IgA, đại thực bào phế nang) và do bệnh viện (nằm ICU, thủ thuật xâm lấn như đặt nội KQ)
1 bé đã điều trị ở bệnh viện tuyến trước rồi về bị viêm phổi, mình dùng ceftazidime để đánh 1 số gram (-) bệnh viện. Ko đánh ức thì phải coi là phế cầu kháng thuốc hay tại gram (-) kháng thuốc
Combivent có ventolin là 2.5 mg nhaz!!!
Để lại một bình luận