NHIỄM TRÙNG TIỂU
I. Đại cương
A. Dịch tễ
– Trẻ gái > trai (do niệu đạo ngắn)
– VK thường gặp:
+ BT: E.Coli (80%) do có fimbriae giúp bám dính vào biểu mô đường niệu, Klebsiella, Proteus, S.saprophyticus, Enterococcus, Enterobacter
+ Dị tật tiết niệu: Pseudomonas, GBS, S.aureus, S.epidermidis
+ Khác:
* Virus: thường chỉ NTT dưới
* Nấm: dùng UCMD, KS phổ rộng, đặt sonde tiểu
B. YTNC NTT
– Trẻ gái tuổi nhũ nhi
– Chủng tộc: da trắng
– Tiền căn GĐ trực hệ NTT: liên quan khả năng bám dính của VK biểu hiện trên KN nhóm máu ở bề mặt TB biểu mô
– Tắc nghẽn đường tiểu:
+ Van niệu đạo sau
+ BQTK: gây hậu quả:
* NTT tái phát => Sẹo chủ mô => CKD
* Dãn đài bể thận => Chèn ép chủ mô => CKD
* Tâm lý
– VUR
– Hẹp bao quy đầu
– Dùng KS thường xuyên
C. YTNC bất thường hệ niệu
– SA tiền sản bất thường
– Tiền căn GĐ trực hệ VUR
– Nam < 6m
– NTH
– CKD
– Bất thường làm trống BQ
– NT VK khác E.Coli
– Không đáp ứng KS sau 72h
D. Tầm quan trọng chẩn đoán
– Trẻ nhỏ thường liên quan NTH
– NTT trên, dị dạng tiết niệu và VUR là NN thường gặp gây CKD ở trẻ em
– Có thể chỉ điểm bất thường hệ niệu cần PT
II. Nghi ngờ NTT
A. NTT trên (Viêm đài bể thận cấp)
1) LS
– Thường ở trẻ < 2t
– Sốt cao
– Đau hông lưng
– Trẻ nhũ nhi có TC không điển hình:
+ Quấy khóc, kích thích
+ Bỏ bú, bỏ ăn
+ Nôn, ọc sữa
+ Tiêu chảy
+ SDD
2) CLS
– BC tăng
– CRP, PCT tăng
– Bất thường thận trên:
+ SA bụng: abscess thận
+ SA Doppler: giảm tưới máu thận (phân biệt với NTT dưới <6h)
+ DMSA: khuyết xạ vùng nhu mô NT nhưng không phân biệt được cấp/mạn
– Ảnh hưởng CN thận
B. NTT dưới (Viêm BQ cấp)
1) LS
– Thường gặp ở trẻ > 2t
– Tiểu gắt buốt, tiểu gấp, tiểu lắt nhắt
– Tiểu đục
– Tiểu máu
– Đau trên xương mu
2) CLS: BT
III. Cách lấy nước tiểu
– Túi hứng:
+ Ngoại nhiễm 30-60%
+ Ưu tiên khi lấy nước tiểu sạch giữa dòng không thành công
– Nước tiểu sạch giữa dòng:
+ Tiện lợi
+ Ngoại nhiễm 10-20%
+ Ưu tiên cho trẻ sốt và tổng trạng tốt
– Sonde tiểu:
+ Chính xác hơn
+ Nguy cơ NT ngược dòng
+ Ưu tiên cho trẻ sốt và tổng trạng xấu
– SPA:
+ Chính xác nhất
+ Xâm lấn, đau, tai biến
+ Ưu tiên cho trẻ SS, có tắc nghẽn đường tiểu
IV. Chẩn đoán có thể: TPTNT và soi nước tiểu
– Tiểu mủ:
+ ≥10 BC/ml
+ ≥3 BC/QT40
+ Leukocyte esterase (+): sens cao
– Nitrite (+): spec cao, các trường hợp (-) giả:
+ Nước tiểu chứa trong BQ <4h
+ Thức ăn chứa ít nitrate
+ VK không có nitrate reductase: Pseudomonas, S.saprophyticus, Enterococcus, GBS
– Soi, nhuộm Gr thấy VK
V. Chẩn đoán xác định: Cấy nước tiểu
– Nước tiểu sạch giữa dòng:
+ Nam: >104 khúm/ml
+ Nữ: 3 mẫu >105 khúm/ml
– Đặt sond tiểu: >105 khúm/ml
– SPA:
+ Gr (-): bất kể số lượng
+ Cầu khuẩn Gr (+): >103 khúm/ml
VI. CĐ hình ảnh học
A. Mục đích
– Tầm soát bệnh lý tắc nghẽn hệ niệu và VUR
– Tìm hình ảnh tổn thương thận
B. Phương tiện
1) SA: mọi NTT có sốt lần đầu
– Tìm dị dạng thận, NQ
– Thấy hình ảnh NTT trên (nhưng không dùng để chẩn đoán):
+ Viêm BQ: dày thành, phản âm không đồng nhất trong lòng BQ
+ Viêm thận bể thận cấp: phù nề thận, mất giới hạn vỏ tuỷ
– Chẩn đoán biến chứng:
+ Abscess thận: khối bờ không rõ, bên trong echo trống
+ Viêm BQ sinh hơi: hơi trong lòng, thành đường niệu, quanh nhu mô thận
2) VCUG:
a) CĐ:
– SA thấy thận ứ nước, sẹo thận, VUR, tắc nghẽn đường niệu
– NTT phức tạp/không điển hình:
+ Bằng chứng tắc nghẽn đường niệu
+ Bệnh cảnh nặng
+ NTH
+ Tăng Creatinin
+ Không đáp ứng KS sau 48-72h
b) Khả năng khảo sát:
– Hình dạng và kích thước BQ
– Phân độ VUR:
+ 1: trào ngược tới niệu quản
+ 2: trào ngược tới đài bể thận
+ 3: niệu quản-bể thận dãn nhẹ, góc đài thận tù nhẹ
+ 4: niệu quản-bể thận dãn vừa, góc đài thận tù vừa
+ 5: niệu quản dãn ngoằn ngoèo, bể thận dãn nặng, góc đài thận tù nặng
3) Xạ hình thận
a) CĐ:
– Có bất thường trên SA
– Có YTNC dị dạng tiết niệu
– NTT có sốt lần 2
b) PP
– DMSA: đánh giá hình thái:
+ NTT trên: khuyết thuốc ở vỏ thận (GĐ cấp)
+ Sẹo thận: sau 4-6m
– DTPA, MAG-3: đánh giá mức độ thông thương, CN từng thận
VII. Điều trị
A. CĐ NV
– < 2t: khả năng NTT trên cao
– Tổng trạng xấu
– Nôn ói nhiều
B. NTT trên
– Nguyên tắc:
+ 2 loại KS chích
+ Tổng thời gian: 7-14d
+ Sau 48h, nếu LS cải thiện có thể chuyển KS uống
– Cụ thể:
+ Cefotaxime 150mg/kg/d chia 3 cữ (TMC)
+ Gentamycin 5mg/kg/d (TB)
C. NTT dưới
– Nguyên tắc:
+ 1 loại KS uống
+ Tổng thời gian: 3-7d
– Cụ thể: Augmentin 90 mg/kg/d chia 3 cữ (u)
D. KS phòng ngừa
1) CĐ:
– VUR độ III trở lên
– NTT có sốt tái phát ≥3 lần/12m
2) Thời gian: 1-2y
3) Loại: Augmentin 90 mg/kg/d chia 3 cữ (u)
4) Bất lợi:
– Tăng kháng thuốc
– Tăng ADR của thuốc
D. BQ TK
1) Mục tiêu
– Cố gắng đạt tình trạng tiểu có kiểm soát
– Ngừa NTT
– Duy trì CN thận
2) PP
a) CIC
– Đặt sonde sả vô bồn hạt đậu 10’/cữ x 4 cữ/d: 6h, 11h, 17h, 22h
– Thời hạn: đến khi không thể làm được nữa
– ADR:
+ NTT
+ Sẹo hẹp NĐ
b) Mở BQ ra da
Để lại một bình luận