CHĂM SÓC SAU MỔ

 

2 nhóm

– có khâu nối tiêu hóa

– không có khâu nối tiêu hóa ( PT cắt gan, cắt túi mật, lấy sỏi OMC, PT thoát vị bẹn, PT cắt ruột thừa )

1. vấn đề cho ăn

  • Đối với PT không có khâu nối tiêu hóa
  • Cho ăn liền

🡪 mục đích của cho ăn sớm: kích thích nhu động ruột, BN trung tiện sớm

  • Khuyến khích BN vận động đi lại

Quan sát tổng trạng BN sau mổ là quan trọng: nếu BN tươi tỉnh, đòi ăn, tinh thần tốt: thường ko có biến chứng gì sau mổ

  • Đối với PT có khâu nối tiêu hóa
  • vì nhu động ruột sẽ có trở lại từ 24-48h sau mổ

🡪 cho BN ăn từ ngày 3 trở đi

Vấn đề cho ăn sớm: cho ăn không làm tăng tỉ lệ xì dò vết mổ, tuy nhiên nếu có xì dò, lượng chất qua lỗ xì nhiều, dơ tăng nguy cơ phải mổ lại sau đó

  • Quan sát tình trạng BN:

bụng xẹp, gas (+): cho ăn nước sữa từ từ

bụng còn chướng: chỉ nên cho Bn nhấp nước, khuyến khích vận động ± dùng thuốc kích thích NĐR

  • Lưu ý: phẫu thuật Whipple
  • Biến chứng sợ nhất: xì miệng nối tụy – ruột vì dễ gây chảy máu ĐM gan
  • Không được cho ăn sớm, cụ thể: nuôi ăn đường TM sau đó mới cho ăn từ ngày 7 trở đi

2. thuốc

  • Về dịch truyền:
  • Đối với những PT không lớn ( cắt ruột thừa, túi mật …), những PT mà BN được cho ăn sớm, không phải nhịn đói sau mổ: không cần dịch truyền
  • Đối với PT lớn, BN không được ăn: phải truyền dịch đầy đủ về
  1. Năng lượng: 30kcal/kg 🡪 TB 1 người 50kg cần 1500kcal 1 ngày

Vd: nữ: 1300-1400 kcal, nam: 1600-1700 kcal

  1. Thể tích: 2000ml/ngày ( tăng giảm dịch tùy trường hợp cụ thể, vd: giảm dịch với suy tim, tăng dịch với viêm tụy cấp )

1 g đạm: 4 hcal

1 g đường: 4 kcal

1 g mỡ: 9 kcal 🡪 quan trọng nhất trong cung cấp năng lượng

Vd: để cung cấp đủ 1500 kcal cho 1 người cần 10% đạm ( 500ml )+ 20% đường ( 500ml ) + 20% mỡ ( 500ml )

Chú ý

  • Đối với đường
  • Không truyền đường 30% vì nguy cơ gây viêm TM
  • Với đường từ 20% cần pha thêm kali + insulin truyền chung
  • Đường 10% là đường truyền NB
  • Đối với lipid: cần chọn loại không làm tăng phản ứng viêm
  1. Điện giải

Truyền dung dịch tinh thể ( trong TH dùng cản quang nhiều như TACE ): dung dịch phù hợp nhất là Ringer fundin :

  • dung dịch điện giải giống huyết tương
  • không dùng cho BN suy thận
  • về kháng sinh

có 2 loại là: kháng sinh dự phòng và kháng sinh điều trị

  1. kháng sinh dự phòng:
  • tiềm 1 liều 30 phút trước khi rạch da
  • tiêm thêm 1 liều nếu PT kéo dài >3h hoặc chảy máu nhiều
  • ngưng kháng sinh ngay sau mổ

đối với mổ sạch, trung phẫu ( viêm ruột thừa ): cefa 2 + PNC

PT lớn ( Whipple ): cefa 3 + carbapenem ( đặc biệt Invanz: không cần chỉnh liều với BN suy gan, thận )

PT đại tràng: cefa 3 + metronidazole

  1. kháng sinh điều trị
  • dùng từ 5-7 ngày
  • cần đúng, đủ liều tùy thuốc

2 vấn đề nhiễm trùng hậu phẫu cần lưu ý:

  1. viêm đường mật: cefa 3 + metronidazole ± amikacin

🡪 sau 48h không đáp ứng: chuyển sang Meropenem

  • amikacin:
  • có ảnh hưởng đến thận, cần theo dõi CN thận sau 3-5 ngày điều trị
  • không kéo dài thuốc quá 7 ngày
  • cơ chế: không tác dụng VK trong đường mật mà có tác dụng hiệp đồng với Metronidazole đối với VK trong máu ( viêm đường mật nặng, NTH )
  • kháng sinh điều trị viêm đường mật tốt nhất là Sulperazone ( Cefoperazone + sulbatam ): liều 2gx2

do VK kháng thuốc cao, tiết beta lactamase ( đặc biệt E.coli, Klebsiella )

cân nhắc ± amikacin

🡪 không đáp ứng: nâng cấp meropenem

  1. viêm phổi bệnh viện
  • về giảm đau

phác đồ giảm đau theo WHO

Kết quả hình ảnh cho who pain score

  • thuốc kháng tiết acid dạ dày

đường (u) nếu BN uống được hoặc TM

 

 

Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *