Sản phụ 25 tuổi, PARA 0000, đến khám vì ra nước âm đạo, nhập viện vì Con so, thai 34 tuần 6 ngày, ngôi đầu, ối vỡ giờ thứ 4.
Khám thai không ghi nhận bất thường trong các TCN
Ối vỡ cách Nv 5 giờ
Tình trạng lúc nhập viện không ghi nhận bất thường
- CTC mở 2, xoá 60%
- Cơn gò: 1 cơn/ 10 phút
- Tim thai: 150l/ph
- Ước lượng cân thai 2350g (SA)
Các câu hỏi:
- Tại sao dùng kháng sinh dự phòng? Dùng bao lâu thì bắt đầu cho chuyển dạ?
- Ối vỡ trên 12h thì nên dùng kháng sinh dự phòng
- Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng
- Mỗi 12h cho đến khi sau sinh
- Bệnh nhân đã dùng trường thành phổi chưa?
- Thai >32 tuần thì không cần trưởng thành phổi nữa
- Theo dõi Oxytocin trong bao lâu? Có chỉ định mổ lấy thai không?
- Chỉ định sinh ngã âm đạo:
- Có chỉ định khởi phát chuyển dạ chưa?
- Thai trên 34 tuần thì đã có chỉ định chấm dứt thai kì.
- Khởi phát chuyển dạ bằng Oxytocin
- Nguyên nhân dư ối? Có liên quan gì đến vấn đề xử trí không?
- Tính tuổi thai theo phương pháp nào?
- Nếu bệnh nhân có kinh đều, người ta ưu tiên ngày dự sinh theo kinh chót, các SA chỉ dùng để đối chiếu
- Cho phép sai sót trong vòng 3-4 ngày
- Nếu sai nhiều hơn thì tính theo SA
- Hiện nay, người ta cãi nhau dùng SA cùng lúc đo độ mờ da gáy để tính tuổi thai:
- Phản đối: vì không biết lúc đó thai nằm cong như thế nào để đo chính xác
- Ủng hộ: chỉ lấy đường cong khi đo được độ mờ da gáy
=> còn cãi nhau
- Double test
- Đánh giá nguy cơ cho 13, 18, 21 và XY
- Khám thai:
- Mục tiêu khám thai
- TCN 1:
- Đánh giá sức khoẻ mẹ: bệnh lý nền, sức khoẻ
- Đánh giá tình trạng thai
- Khảo sát bất thường thai sớm
- TCN 2:
- Sức khoẻ mẹ: ăn uống
- Bất thường thai
- SA: có ghi nhận bất thường không?
- Sự phát triển thai có phù hợp với tuổi thai
- VAT
- Tầm soát khả năng sanh non
- Siêu âm khảo sát độ dài kênh tử cung
- TCN 3:
- Tình trạng mẹ:
- Bệnh lý thai kì
- THA
- Tiểu đường
- Bệnh lý thai kì
- Tình trạng con
- BCTC có phát triển phù hợp với tuổi thai
- SA phát triên cảu thai có phù hợp với tuổi thai không
- Bất thường đường ruột
- Bất thường da
- Chuyển dạ bất thường
- Tại sao vỡ ối sớm
- Hở eo CTC
- Tại sao vỡ ối sớm
- Tình trạng mẹ:
- TCN 1:
Vỡ ối sớm
Sanh non
Chuyển dạ nhanh
-
-
-
-
- Nhiễm trùng
-
-
-
Âm đạo
CTC
Tiền căn viêm nhiễm trước đây
-
-
-
- Dự phòng thai kì tiếp theo
-
-
- Chuyển dạ
Định nghĩa hiếm muộn:
- Sau 1 năm, cặp vợ chồng mong con, quan hệ với tần suất bình thường (2-3 lần/ năm) mà không có con
Thời gian khảo sát bất thường thai: tuần 12 – 22 – 32
- Trong TCN 2:
- Thời gian 22 tuần là tốt nhất để khảo sát bất thường thai
- Tuy nhiên, để tiện cho bệnh nhân, có thể cho du di trong vòng 2 tuần đê khảo
Phải ghi rõ ràng thời gian khám và chuyển dạ (theo thời gian ngày
Ối vỡ non:
- Đánh giá nguy cơ nhiễm trùng
- Nhiệt độ -> tự đo tại thời điểm khám
- Đau khi co TC
- Tim thai nhanh
- Nước ối hôi, như mủ
- Khám mẹ
- BISHOP: quan trọng để đánh giá chuyển dạ ngã âm đạo
- CTC
- Thai
- Độ lọt
- Ngôi thế
- Nước ối
- Màu sắc
- Non tháng: trắng trong
- Kéo dài hoặc suy thai: vàng hoặc xanh
- Khi ối đã vỡ
- Chèn ép rốn -> suy thai thoáng qua
- Màu sắc
- Khung chậu
- Đánh giá kĩ khi con to, nếu con nhỏ thì cũng không cần khám
- Thường bệnh nhân không nằm ở bàn khám sản khoa
- Không đánh giá được mỏm nhô
- Chỉ đánh giá được gai hông, góc vòm vệ,
- BISHOP: quan trọng để đánh giá chuyển dạ ngã âm đạo
- Khám thai
- Tim thai
- Vị trí tim thai
- Đều hay không đều
- Tần số
- Nitrazine test:
- Chỉ đánh giá khi nghi ngờ ối vỡ ->ối vỡ rồi không làm nữa
- Ngôi thai
- Phải ghi rõ ngôi thế:
- Cùng là ngôi đầu, nhưng kiểu thế trán thì không chuyển dạ được, chỉ có chẩm chậu là sanh ngã âm đạo được thôi
- Phải ghi rõ ngôi thế:
- Tim thai
Các vấn đề quan tâm khi ối vỡ non
- Tuổi thai
- Dưới 28 tuần:
- Không nuôi được
- Hi sinh thai, bảo tồn tử cung cho mẹ, chờ khả năng mang thai tiếp theo
- 28 – 34 tuần:
- Sử dụng Corticoid
- Giảm bệnh lý suy hô hấp do bệnh màng trong
- Cố gắng kéo dài thời gian thai kì để đủ thời gian tác dụng của Corticoid
- Sử dụng Corticoid
- Sau 34 tuần:
- Sử dụng Corticoid
- Vai trò giảm xuống
- Tuy nhiên vẫn có giá trị nhất định
- Giảm tăng áp phổi
- Tuy nhiên, phải cân đo giữa việc dùng Corticoid và nguy cơ kéo dài thai
- Bệnh nhân vỡ ối non, kéo dài thai kì tăng nguy cơ nhiễm trùng, suy thai -> không sử dụng
- Sử dụng Corticoid
- Nhiễm trùng (yếu tố quyết định tất cả)
- Lâm sàng
- CLS
- Sự thay đổi của CTM, dù tất cả còn trong giới hạn bình thường
- Bạch cầu
- Neu
- CRP
- Sự thay đổi của CTM, dù tất cả còn trong giới hạn bình thường
- Kháng sinh dự phòng
- Thời gian sử dụng
- SGK: 18 tiếng sau vỡ ối
- Thời gian sử dụng
- Đánh giá nhiễm trùng
- Nếu đã chắc chắn nhiếm trùng: chấm dứt thai kì bằng mọi giá
- Chuyển dạ hay chưa?
- Số cơn gò:
- CTC:
Khả năng sanh ngã âm đạo (3P)
- Power
- Sức khoẻ của bà mẹ
- Cơn gò:
- Chưa đủ thì dùng thuốc tạo cơn gò
- Đánh giá BISHOP
- < 4: khả năng thất bại khi tăng co
- >= 5: khả năng thành công khi tăng co cao hơn
- Kiểm tra lại BISHOP mỗi 6 tiếng để đánh giá thất bại tăng co
- Từ Dũ: sau 6 giờ mà không được thì đi mổ
- Hùng Vương: sau 6 giờ thất bại thì nghỉ, hôm sau tăng co tiếp
- Xem xét mong con của sản phụ: néu mong nhiều thì thôi sanh mổ đi, đừng thử thách làm gì.
- Đánh giá BISHOP
- Chưa đủ thì dùng thuốc tạo cơn gò
- Passage
- Khung chậu
- Thai
- Kích thước thai
- Kiểu thế
- Passenger
- Cân nặng thai
- Sức khoẻ thai
- Nước ối giảm -> chèn ép rốn-> suy thai
- Vị trí của ngôi thai
- Nước ối giảm -> giảm khả năng bình chỉnh kiểu thế
Để lại một bình luận