LÂM SÀNG ỐI VƠ NON

Ối vỡ non

  1. Mô tả cách thực hiện test Nitrazine
  2. Phân biệt ối vỡ non và ối vỡ sớm
  3. Ý nghĩa của việc phải phân biệt OVN và OVS
  4. Vì sao phải xác định tuổi thai khi có OVN
  5. Nói về bảng điểm Bishop
  6. Cách sử dụng oxytocin
  7. Mục đích của việc sử dụng corticoid liệu pháo
  8. Cách thực hiện corticoid liệu pháo cho OVN
  9. Cơ sở vi sinh của NT ối
  10. Nguyên tắc điều trị NT ối
  11. Có phải mội loại KS đều an toàn trong ối vỡ non ở thai non tháng ko
  12. KP chuyển dạ cho ối vỡ non: Prostaglandine R1 vs Oxytocin
  13. KP chuyển dạ cho OVN: KP ngay vs KP trì hoãn
  14. Theo EBM, khám AĐ khi đã có chẩn đoán ối vỡ: pros và cons
  15. OVN ở thai 34-36 tuần: phân tích các yếu tối ảnh hưởng đến quyết định
  16. Xử trí thai phụ với Group B Streptococcus trong thai kỷ và khi ối vỡ

Câu 1: Cách thực hiện Nitrazine test: (WHO)

– Dùng mỏ vịt vô trùng tốt đặt âm đạo 🡪 ho rặn thấy dịch phọt ra

– Dùng kẹp kelly kẹp tờ giấy quỳ, nhúng giấy quỳ vào phần nước đọng lại ở mỏ vịt, dương tính khi chuyển xanh lơ

Câu 2: Ối vỡ non và ối vỡ sớm:

– Ối vỡ sớm: Vỡ ối khi vào CD nhưng CTC chưa xóa

– Ối vỡ non: Vỡ ối khi chưa vào CD

Câu 3: Vì ối vỡ non liên quan đến nhiều nguy cơ kết cục xấu thai kì hơn: Sa dây rốn, nhiễm trùng ối.

Câu 4: Vì tuổi thai lúc ối vỡ là yếu tố quyết định hướng xử trí tiếp theo

– Quá nhỏ (<24w), hay đủ tháng 🡪 CDTK

– 30-34w: dưỡng thai – KS dự phòng GBS 7 ngày – corticoid

Câu 5: Bảng điểm Bishop:

– Đánh giá tình trạng CTC 🡪 Tiên lượng khả năng KPCD thành công

<5 điểm: Gây thuận lợi bằng các BP khác + Oxytocin.

6 điểm trở lên: Oxytocin

Câu 6: Cách dùng oxytocin KPCD:

Pha 1 ống (5đv) oxytocin vào 500 ml Glucose 5%. Khởi đầu bằng liều 4mUI/p (8 giọt/p). Đánh giá mỗi 30p để đạt 3 – 4 cơn gò/10p

Tăng liều mỗi 2mUI/p.

Tối đa: 20 mUI/p (40 giọt/p)

Câu 7: Mục đích sử dụng corticoid

– Hỗ trợ trưởng thành phổi

– Ngoài ra: ngừa XH não, ngừa Viêm ruột hoại tử cho trẻ ss

Câu 8: Cách dùng

Bethamethason tiêm bắp 2 ống cách nhau 24h

Câu 9: Cơ sở vi sinh của NT ối:

VK thường trú ở vùng âm đạo, âm hộ ngược dòng gây NT

Thường nhất là GBS (Streptococcus nhóm B), gần đây có nhắc đến Ecoli.

Câu 10: Nguyên tắc điều trị NT ối:

– Là cấp cứu sản khoa

– Chấm dứt thai kì ngay ko chờ cort: xem xét tình hình nào nhanh thì làm

– KS điều trị: phổ rộng, liều cao, 48h đến khi tình trạng NT được kiểm soát

Câu 15: thai 34 – 36 w. Phân tích ảnh hưởng quyết định điều trị

– Có hay không tình trạng NT ối

– Có hay không các cấp cứu khác: suy thai, chỉ định mổ cấp cứu/mổ lấy thai: Bất xứng đầu chậu, khung chậu hẹp, ngôi bất thường.

– Không dùng corticoid

– Chấm dứt thai kì bằng sanh ngã âm đạo: Đánh giá tình trạng ctc và KPCD bằng oxytocin.

Câu 16:

– Kháng sinh nhắm đến Streptococcus: 7 ngày – Ampicillin, cef 1.

– Chờ cort

– Cho sanh chứ ko trì hoãn vô thời hạn

– Theo dõi dấu NT và dấu chuyển dạ ở mẹ:

+ Sinh hiệu: M, HA, t, NT

+ Tử cung, CTC, đau bụng

+ CTM, bạch cầu, Neu, CRP, PCT

– Theo dõi tim thai

 

Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *