ĐẶT VẤN ĐỀ
• Tràn dịch màng phổi cận viêm phổi và tràn mủ màng phổi là biến chứng
của viêm phổi – bệnh lý không mới.
• Tỷ lệ mắc bệnh: 10:10000 trẻ Hoa Kỳ*, 28% trẻ nhập viện vì viêm
phổi.**
• Tác nhân:
1. Streptococcus pneumoniae
2. Staphylococcus aureus
Danh mục: Cập nhật Nhi khoa
-
ĐẶC ĐIỂM TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI CẬN VIÊM PHỔI VÀ TRÀN MỦ MÀNG PHỔI Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
-
Báo cáo: KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ CÁC TYPE HUYẾT THANH CỦA PHẾ CẦU GÂY VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI NGHỆ AN
Streptococcus pneumoniae là nguyên nhân chính
của viêm phổi cộng đồng và bệnh phế cầu xâm lấn, gây
nên gánh nặng bệnh tật và tỷ lệ tử vong cao trên thế
giới, đặc biệt với trẻ dưới 5 tuổi.Phế cầu có lớp vỏ polysaccharide riêng biệt phân chia chúng thành 95 type
huyết thanh khác nhau, dẫn đến sự khác nhau về khả năng xâm nhập, độc lực và
tính kháng kháng sinh.
Thuốc kháng sinh là lựa chọn chính để điều trị nhiễm trùng do phế cầu. Tuy
nhiên, việc phế cầu khuẩn ngày càng đề kháng với các kháng sinh thông thường
đã làm cho vai trò của kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn ngày càng hạn chế. -
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH TĂNG SẢN THƯỢNG THẬN BẨM SINH THỂ MẤT MUỐI DO THIẾU ENZYM 21-HYDROXYLASE Ở TRẺ EM
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH TĂNG SẢN THƯỢNG THẬN BẨM SINH
THỂ MẤT MUỐI DO THIẾU ENZYM 21-HYDROXYLASE Ở TRẺ EMBáo cáo viên: Ths.Bs Nguyễn Song Vĩnh Phúc
– BV DHYD Hoàng Anh Gia Lai
PGS TS BS Hoàng Thị Thủy Yên -
PHÁT BAN Ở TRẺ EM DỊ ỨNG HAY KHÔNG DỊ ỨNG ?
PHÁT BAN Ở TRẺ EM DỊ ỨNG HAY KHÔNG DỊ ỨNG?
Tần suất 158.3/10 000 ( Vega Alonso và cs, 2003)
Nguyên nhân:
− Virus (EBV, CMV, HHV-6 …)
− Vi khuẩn (Mycoplasma, Chlamydia …)
− Thuốc ( NSAIDs, beta-lactam, thuốc chống động kinh …)
− Bệnh lýTÓM TẮT BỆNH ÁN
Bệnh nhân nữ 13 tuổi NV vì thở mệt
• Bệnh sử: bệnh 2 ngày sốt, ho đàm, thở mệt -> nhập viện
• Tiền căn: tật đầu nhỏ, chậm phát triển, không dùng
thuốc/thực phẩm chức năng gì trước đó
• Chẩn đoán: viêm phổi-chậm phát triển-tật đầu nhỏ
• Điều trị: hỗ trợ hô hấp, kháng sinh -
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM VẬN CỦA TRẺ ĐỘNG KINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM VẬN CỦA TRẺ ĐỘNG KINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
• Rối loạn phát triển là vấn đề
thường gặp ở trẻ động kinh,
ngược lại, trẻ động kinh có nguy
cơ cao xuất hiện các rối loạn
phát triển
→Ảnh hưởng đến dự hậu• Dữ kiện vẫn còn khá hạn chế
Vì vậy, nghiên cứu “đặc điểm phát triển
tâm vận của trẻ động kinh” mong muốn:Góp phần mô tả đặc điểm và hình thái
phát triển của trẻ động kinh→ Xây dựng kế hoạch can thiệp sớm
nhằm thay đổi dự hậu cho trẻVì vậy, nghiên cứu “đặc điểm phát triển
tâm vận của trẻ động kinh” mong muốn:Góp phần mô tả đặc điểm và hình thái
phát triển của trẻ động kinh→ Xây dựng kế hoạch can thiệp sớm
nhằm thay đổi dự hậu cho trẻ• Khuyến cáo của AAP dùng cho
tất cả các trẻ• Độ chính xác cao >90%
• Độ nhạy phát hiện bất thường
phát triển trung bình cao 85 –
89%• 83 trẻ động kinh < 66 tháng tuổi được chẩn đoán và điều trị tại
bệnh viện Nhi Đồng 1
• Nam : nữ = 1,2 : 1
• Tuổi trung bình: 23 tháng tuổi
• 20,5% bất thường chu sinh/sinh non
• 32,5% kèm bệnh lí mạn tính kháv
• 31,8% bất thường cấu trúc não trên hình ảnh học• 83 trẻ động kinh < 66 tháng tuổi được chẩn đoán và điều trị tại
bệnh viện Nhi Đồng 1
• Nam : nữ = 1,2 : 1
• Tuổi trung bình: 23 tháng tuổi
• 20,5% bất thường chu sinh/sinh non
• 32,5% kèm bệnh lí mạn tính kháv
• 31,8% bất thường cấu trúc não trên hình ảnh học• 83 trẻ động kinh < 66 tháng tuổi được chẩn đoán và điều trị tại
bệnh viện Nhi Đồng 1
• Nam : nữ = 1,2 : 1
• Tuổi trung bình: 23 tháng tuổi
• 20,5% bất thường chu sinh/sinh non
• 32,5% kèm bệnh lí mạn tính kháv
• 31,8% bất thường cấu trúc não trên hình ảnh học -
ĐẶC ĐIỂM HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH CHI VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC KHÁNG ĐÔNG Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH CHI VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC KHÁNG ĐÔNG Ở TRẺ EM
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(1)
• Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca.
• Thời gian và địa điểm nghiên cứu: bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 1/2019
đến 12/2000.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(2)
• Đối tượng nghiên cứu: tất cả các bệnh nhi điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 1
trong giai đoạn trên có chẩn đoán HKTM chi thỏa các tiêu chuẩn sau:
✓ Kết quả hình ảnh học ghi nhận có sự hiện diện của cục huyết khối cấp tính
trong một hay nhiều vị trí tĩnh mạch ở chi trên, hay chi dưới trên siêu âm, chụp
cắt lớp vi tính hay chụp cộng hưởng từ
✓ Từ 1 tháng tuổi trở lên.
✓ Không dùng thuốc kháng đông trước khi nhập viện.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(3)
• Định nghĩa một số biến số chính:
✓Tình trạng nhiễm trùng: được xác định khi có ít nhất 1 trong những yếu tố sau: kết
quả cấy máu, đàm, dịch não tủy xác định tác nhân; hình ảnh học ghi nhận có hình ảnh
viêm ở phổi, ruột, tụy, xương chũm…; vùng cơ sưng nóng đỏ đau..
✓Huyết khối liên quan• Các bước tiến hành: Từ bộ dữ liệu Kết quả của MRI, CT scan, siêu âm với từ khóa “Huyết
khối” –> kết quả có ghi nhận huyết khối ở các tĩnh mạch chi –> HSBA cần tham khảo –>
HSBA phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu.• Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
✓Bảng câu hỏi tự soạn ghi nhận về diễn tiến, kết quả xét nghiệm trong hồ sơ bệnh án.
✓Phần mềm IBM SPSS.
✓Biến số định tính được trình bày dưới dạng tỷ lệ %, biến số định lượng được trình bày dưới
dạng: số trung vị, khoảng tứ phân vị.
✓Kết quả được trình bày dưới dạng bảng, biểu đồ.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
– Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Sébire
và cộng sự.
– HKXTMN có khuynh hướng xảy ra nhiều ở trẻ
nam hay nam giới, mặc dù rằng không có sự khác
biệt có ý nghĩa nào về tiên lượng và tuổi tác khi
so sánh với giới tính. . -
NHÂN TRƯỜNG HỢP NANG BUỒNG TRỨNG CHU SINH VỠ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN THÀNH CÔNG TẠI BỆNH BIỆN NHI ĐỒNG 1 BÁO CÁO CA LÂM SÀNG VÀ HỒI CỨU Y VĂN
➢Nang BT bào thai – sơ sinh, ngày càng được phát hiện nhiều:
-Siêu âm tiền sản, kỹ thuật và máy siêu âm
-1/500-1000 trẻ sinh sống.
➢Nang bình thường hay cơ năng
➢Nguy cơ biến chứng: XH, xoắn, chèn ép…
➢Chẩn đoán:-Siêu âm tiền sản hoặc tình cờ sau sinh
-Cần phân biệt: nang ruột đôi, nang ống rốn niệuNang buồng trứng sơ sinh:
-82% dưới 9mm, 20% >9mm
-Khoảng 20% nang buồng trứng sơ sinh >10mm(Vogtlander et al, 2003)
-Hầu hết do RL sinh noãn
-Vị trí: thường nằm cao về phía ổ bụng
Nang buồng trứng sơ sinh:
-82% dưới 9mm, 20% >9mm
-Khoảng 20% nang buồng trứng sơ sinh >10mm(Vogtlander et al, 2003)
-Hầu hết do RL sinh noãn
-Vị trí: thường nằm cao về phía ổ bụng
-
BÁO CÁO 1 TRƯỜNG HỢP TRẺ 15 THÁNG NHIỄM TOAN KETONE NẶNG THIẾU ENZYME SUCCINYL-CoA:3-KETOACID-CoA TRANSFERASE DO ĐỘT BIẾN GEN OXCT1
BÁO CÁO 1 TRƯỜNG HỢP TRẺ 15 THÁNG
NHIỄM TOAN KETONE NẶNG
THIẾU ENZYME SUCCINYL-CoA:3-KETOACID-CoA TRANSFERASE
DO ĐỘT BIẾN GEN OXCT1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thiếu enzyme Succinyl-CoA:3-ketoacid CoA transferase (SCOT)
✓ Bệnh rối loạn di truyền hiếm gặp
✓ Di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường, 5p13, ở gen OXCT1
✓ Bệnh gây mất khả năng phân giải thể ketone, giảm cung cấp năng lượng
✓ Đặc trưng bởi các đợt nhiễm toan ketone nghiêm trọng, có thể gây tử vong❖ Báo cáo trường hợp trẻ 15 tháng nhiễm toan ketone nặng, cần chăm sóc
đặc biệt
❖ Đây là trường hợp thiếu enzyme SCOT đầu tiên tại bệnh viện Nhi Đồng 1
và cũng là đầu tiên tại Việt NamCHẨN ĐOÁN
Thiếu enzyme Succinyl-CoA:3-ketoacid CoA transferase
do đột biến gen OXCT1
ĐIỀU TRỊ:
– Bổ sung L- Carnitine
– Dinh dưỡng giảm béo và đạm
– Bổ sung bột bắp không nấu chín vào buổi tốiXUẤT VIỆN:
Sau 4 tuần điều trị
THEO DÕI: tại Phòng khám Chuyển hóa và Dinh dưỡng
o tăng cân tốt
o thỉnh thoảng bị nôn, điều trị ngoại trú