Các phương tiện dùng trong tiếp cận chẩn đoán khối u buồng trứng Siêu âm, cộng hưởng từ, chỉ báo sinh học khối u

Các phương tiện dùng trong tiếp cận chẩn đoán khối u buồng trứng Siêu âm, cộng hưởng từ, chỉ báo sinh học khối u Hồ Viết Thắng, Âu Nhựt Luân Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: Trình bày được giá trị của …

Đọc tiếp

Phôi thai học và mô học của buồng trứng

Ống Muller sẽ tạo ra tử cung, vòi tử cung và ⅓ trên của âm đạo. Biểu mô lòng ống Muller sẽ trở thành biểu mô lát các vùng tương ứng của ống Muller. Như vậy, thượng mô chung sẽ chuyển sản thành các loại biểu mô trụ thấp lát bên trong vòi tử cung, biểu mô tuyến lát nội mạc tử cung, biểu mô tiết nhấy lát lòng kênh tử cung và biểu mô gai lát ⅓ trên của âm đạo.

Đọc tiếp

Giải phẫu học của buồng trứng và các cấu trúc có liên quan và Nguyên lý tổng quát của chiến lược tiếp cận một khối ở phần phụ

Buồng trứng có hình một hạt đậu dẹt, nặng từ 4-8 gram, kích thước khoảng 2 cm x 3 cm x 3 cm. Buồng trứng có màu hồng nhạt, bề mặt buồng trứng thường nhẵn cho tới lúc dậy thì, sau đó càng ngày càng sần sùi vì hiện tượng phóng noãn tạo thành những vết sẹo trên bề mặt.

Đọc tiếp

Nguyên lý của hồi sức sơ sinh

http://images.slideplayer.com/16/5072053/slides/slide_88.jpg

Ngưng tim sơ sinh thường là kết quả của suy hô hấp, thiếu oxygen máu kéo dài và nhiễm toan chuyển hóa. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực nên được thực hiện ở tần số 120 lần/phút. Sau khi giúp thở bằng áp lực dương trong 30 giấy, nếu nhịp tim dưới 60 hoặc không cải thiện thì có thể hỗ trợ xoa bóp tim. Ở đa số sơ sinh với giúp thở thích hợp thì chức năng tim trở lại bình thường nhanh chóng. Ngưng xoa bóp tim khi nhịp tim trên 80 lần/ phút.

Đọc tiếp

Giảm đau trong chuyển dạ: Gây tê ngoài màng cứng và các phương pháp giảm đau thay thế

Trong chuyển dạ, đau được cảm nhận qua các đoạn đoạn thần kinh tủy sống. Tủy sống nhận tín hiệu từ tử cung, cổ tử cung, khung chậu và tầng sinh môn. Khi không có sự can thiệp giảm đau, các tín hiệu cảm giác kích hoạt các đoạn tủy kế cận, gây lan tỏa vùng đau.

Đọc tiếp

Phòng tránh chuyển dạ kéo dài: Nguyên lý xây dựng sản đồ, model WHO 1993

Phòng tránh chuyển dạ kéo dài: Nguyên lý xây dựng sản đồ, model WHO 1993 Âu Nhựt Luân 1 © Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. 1 Giảng viên, Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược …

Đọc tiếp