Nguyên lý quản lý hội chứng HELLP và sản giật trong chuyển dạ

Hội chứng HELLP được hiểu như một tập hợp gồm ba triệu chứng: tán huyết (Hemolysis), tăng men gan (Elevated Liver Enzyme) và giảm tiểu cầu (Low Plateletes count), hiện diện trong bối cảnh của tiền sản giật.

Đọc tiếp

Quản lý tiền sản giật: Thuốc chống tăng huyết áp và magnesium sulfate

Thuốc trong điều trị tiền sản giật gồm có các thuốc chống tăng huyết áp và thuốc ngừa co giật.

Thuốc chống tăng huyết áp là điều trị nền tảng.
Thuốc ngừa co giật chỉ ngăn cản sự xuất hiện của cơn co giật, mà không tác động lên cơ chế gây co giật, do đó không làm cải thiện cơ chế bệnh sinh. Về bản chất, nó là một thuốc điều trị triệu chứng.

Đọc tiếp

Nhận biết và đánh giá các biến chứng của tình trạng tăng huyết áp thai kỳ

Nhận biết và đánh giá các biến chứng của tình trạng tăng huyết áp thai kỳ Trần Lệ Thủy 1, Nguyễn Hữu Trung 2, Lê Hồng Cẩm 3 © Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.   Giảng …

Đọc tiếp

Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ

Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Bệnh lý tiền sản giật được đặc trưng bởi hiện tượng co thắt dữ dội của các tiểu động mạch, gây tăng huyết áp, thoát quản huyết tương và huyết cầu, cuối cùng dẫn đến rối loạn đa cơ quan.

Đọc tiếp

Hướng dẫn cập nhật từ Hiệp hội Đái tháo đường Anh Quốc (JBDS) cho chẩn đoán và điều trị Toan ceton đái tháo đường (DKA)

Tính toán liều bolus nền (QDS)

Tài liệu nêu rõ rằng khi một người từ 16-18 tuổi được đội ngũ nhi khoa chăm sóc thì nên sử dụng hướng dẫn dành cho trẻ em và nếu họ được chăm sóc bởi đội người lớn thì nên sử dụng hướng dẫn này. Hướng dẫn có tính đến bằng chứng mới về việc sử dụng phiên bản trước của tài liệu này, đặc biệt là tỷ lệ hạ đường huyết và hạ kali máu cao, và khuyến cáo rằng khi nồng độ glucose giảm xuống dưới 14 mmol / L, làm giảm tốc độ truyền insulin từ 0,1 xuống 0,05 đơn vị / kg / h nên được xem xét

Đọc tiếp