Ngưng tim sơ sinh thường là kết quả của suy hô hấp, thiếu oxygen máu kéo dài và nhiễm toan chuyển hóa. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực nên được thực hiện ở tần số 120 lần/phút. Sau khi giúp thở bằng áp lực dương trong 30 giấy, nếu nhịp tim dưới 60 hoặc không cải thiện thì có thể hỗ trợ xoa bóp tim. Ở đa số sơ sinh với giúp thở thích hợp thì chức năng tim trở lại bình thường nhanh chóng. Ngưng xoa bóp tim khi nhịp tim trên 80 lần/ phút.
Đọc tiếpDự phòng băng huyết sau sanh
Dự phòng băng huyết sau sanh Can thiệp tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ Phạm Văn Đức 1, Âu Nhựt Luân 2 © Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. 1 Giảng viên, Bộ môn Phụ …
Đọc tiếpGiảm đau trong chuyển dạ: Gây tê ngoài màng cứng và các phương pháp giảm đau thay thế
Trong chuyển dạ, đau được cảm nhận qua các đoạn đoạn thần kinh tủy sống. Tủy sống nhận tín hiệu từ tử cung, cổ tử cung, khung chậu và tầng sinh môn. Khi không có sự can thiệp giảm đau, các tín hiệu cảm giác kích hoạt các đoạn tủy kế cận, gây lan tỏa vùng đau.
Đọc tiếpPhòng tránh chuyển dạ kéo dài: Nguyên lý xây dựng sản đồ, model WHO 1993
Phòng tránh chuyển dạ kéo dài: Nguyên lý xây dựng sản đồ, model WHO 1993 Âu Nhựt Luân 1 © Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. 1 Giảng viên, Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược …
Đọc tiếpSinh lý chuyển dạ
huyển dạ là một quá trình diễn tiến theo thời gian dưới động lực là cơn co tử cung, biểu hiện bằng sự thay đổi của cổ tử cung và ngôi thai, đưa đến thành quả cuối cùng là thai nhi và nhau được tống xuất ra ngoài.
Đọc tiếpCơ chế sanh ngôi chỏm và cách đỡ sanh thường ngôi chỏm
ngôi muốn lọt qua eo trên thì đường kính lọt của ngôi phải đi qua một trong hai đường kính chéo của eo trên là 12.75 cm. Đường kính chéo là đường kính đi từ khớp cùng-chậu bên này sang gai mào chậu lược bên đối diện. Gọi là đường kính chéo phải hay chéo trái tùy thuộc vào đường kính đó đi qua khớp cùng-chậu bên phải hay bên trái.
Đọc tiếpNGÔI, THẾ VÀ KIỂU THẾ
Xác định ngôi, thế, kiểu thế là việc bắt buộc phải thực hiện trong chuyển dạ, để có được ý niệm về cuộc sanh hay ra được quyết định về cuộc sanh.
Đọc tiếpKhung chậu về phương diện sản khoa
Khung chậu có vai trò rất quan trọng trong sản khoa, vì thai từ trong tử cung muốn sanh qua ngã âm đạo phải vượt qua được đoạn đường bên trong lòng khung chậu.
Đọc tiếpNhận biết, phòng tránh và quản lý chuyển dạ sanh non
Có 2 nhóm nguyên nhân lớn của sanh non:
Sanh non do có chỉ định từ mẹ hoặc thai. Cuộc sanh được chỉ định vì một lý do y khoa như tiền sản giật, nhau tiền đạo, thai với giới hạn tăng trưởng trong tử cung nặng gây suy thai. Nhóm này chiếm khoảng 20%.
Sanh non tự phát, chiếm khoảng 80% các trường hợp còn lại, đa phần liên quan đến chuyển dạ sanh non hoặc ối vỡ non trên thai non tháng (Preterm Premature Rupture Of Membranes – PPROM). Trong nhiều trường hợp sanh non tự phát, chúng ta không thể tìm được nguyên nhân hoặc yếu tố nguy cơ của chuyển dạ sanh non.
Đọc tiếpGiúp sanh bằng dụng cụ VS Mổ lấy thai (Caesarean section)
Giúp sanh bằng forceps được thực hiện lần đầu trong thế kỷ XVIII, trở nên rất phổ biến vào đầu thế kỷ XX, và trở thành biểu tượng đỉnh cao của nghệ thuật sản khoa đầu thế kỷ trước. Đến tận giữa thế kỷ XX, sản khoa vẫn còn giữ nguyên trạng thái có được từ đầu thế kỷ. Nhiệm vụ của sản khoa trong giai đoạn này vẫn là xử lý các tình huống sanh khó, với mục tiêu an toàn cao nhất cho người mẹ.
Đọc tiếp